Gọi số học sinh lớp 6C là a
Vì a \(⋮\) 2 ; a \(⋮\) 3 ; a\(⋮\) 4 ; a \(⋮\) 8
=> a là BCNN ( 2;3;4;8 )
Ta có : 2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN ( 2;3;4;8 ) = 23 . 3 = 24
=> BC ( 2;3;4;8 ) \(\in\) { 0;24;48;72; ... )
Vì 35 < a < 60 => a = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh
gọi số học lớp 6C là a (a ϵ N;35<a<60)
Vì a\(⋮\)2;a\(⋮\)3;a\(⋮\)4;a\(⋮\)8=>a ϵ BC(2;3;4;8)
ta có :
2=2
3=3
4=22
8=23
=>BCNN(2;3;4;8)=23.3=24
=>BC(2;3;4;8)={0;24;48;72;96;120.....}
Mà 35<a<60=>a = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh .
Gọi x là học sinh lớp 6c
Vì khi xếp hàng vừa đủ 2 , 3 , 4 , 8
Nên x là BCNN ( 3 , 4 , 6, 8 )
Ta có : 2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
BCNN ( 3 , 4 , 6 , 8 ) = 23 . 3 = 24
Vậy x = 24