Giải thích câu tục ngữ Học đi đôi với hành
Lập dàn ý giúp mk nhé mọi người ơi
ĐỀ 11: CÂU 1: “Chuyện kể rằng, có hai người bạn đang thực hiện chuyến hành trình trên sa mạc. Trong chuyến đi dài, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Không giữ được bình tĩnh, một người đã tát người bạn của mình. Người kia rất đau nhưng không nói gì. Anh chỉ lặng lẽ viết lên cát rằng: “Hôm nay, bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi”. Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ sẽ quyết định dừng chân và tắm. Người bạn vừa bị tát do sơ ý bị trượt chân xuống một bãi lầy và ngày càng lún sâu xuống. Nhưng người bạn kia đã kịp thời cứu anh. Ngay sau khi hồi phục, người bạn suýt chết khắc lên tảng đá dòng chữ: “Hôm nay, bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người bạn kia hết sức ngạc nhiên bèn hỏi: “Tại sao khi tớ làm cậu đau, cậu lại viết lên cát còn bây giờ là một tảng đá?” Câu trả lời anh nhận được là: “Khi ai đó làm chúng ta đau đớn, chúng ta nên viết điều đó lên cát, nơi những cơn gió của sự tha thứ sẽ xóa tan những nỗi trách hờn. Nhưng khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc chuyện ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi được”. (Theo Internet) a. Cho biết nội dung của câu chuyện trên. (1.0 điểm) b. Tìm hai từ thuộc trường từ vựng chỉ thái độ của người. (1.0 điểm) c. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì? Diễn đạt điều đó bằng đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu (1.0 điểm).
III. PHẦN THỰC HÀNH VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống THAM KHẢO 1 SỐ ĐỀ TÀI SAU: 1. Học sinh với vấn đề xây dựng trường học thân thiện. 2. Học sinh với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 3. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em. 4. Trách nhiệm của con người với nơi mình sống.
Đề: Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”?
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra từ nội dung của đoạn trích bằng đoạn văn ngắn. Trong đoạn văn phải dùng câu phủ định (gạch chân dưới những câu đó)
Nội dung chính của đoạn văn:"“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " trong tác phẩm "Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp
Các câu sau đây có phải là câu cảm thán không? Vì sao?
a, Lan ơi! Về mà đi học!
b, Thôi rồi, Lượm ơi!
Cho 2 câu đơn : mẹ đi làm. Em đi học. Trong các câu ghép đc tạo thành sau đây, câu nào không hợp lí về nghĩa
a. Mẹ đi làm còn e đi học
b. Mẹ đi làm, em đi học
c. Mẹ đi làm nhưng em đi học
d. Mẹ đi làm và e đi học
''Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học là học điều ấy''.
Em hiểu gì về lời dạy trên , suy nghĩ về mục đích học .
~ Người lạ ơi !! Giúp em với~