$(1) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$(2) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$(3) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$(4) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$(1) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$(2) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$(3) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$(4) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40%S , 60%O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam 💞💞💞💞💞💞💞💞💞💞💞💞💞💞💞
Hãy tìm thể tích khí oxi ( ở đktc) cần dùng đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon. ( cho biết : C=12, O=16) 💞
Câu 10. Hòa tan kẽm Zn trong axit clohidric HCl thu được khí hidro H2 và muối kẽm clorua ZnCl2. Phương trình hóa học đúng để mô tả phản ứng trên là:
A. Zn + HCl à ZnCl2 + H2 B. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
C. 2Zn + HCl à ZnCl2 + H2 D. Zn + HCl à ZnCl2 + 2H2
1) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2.24l Hidro điều kiện tiêu chuẩn và 25.4g FeCl2
a) Tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
b) Tính số phân tử HCl tham gia phản ứng.
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
FeO + HCl -> FeCl2 + H2O
2) Hòa tan hoàn toàn 14.6g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2.24l H2 điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng ZnCl2 thu được sau phản ứng.
Cho 13 gam kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohidric (HCl) thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí hidro
a) Lập phương trình hóa học
b) Nếu lượng HCl là 21,9 gam thì Zn, HCl chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol?
c) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành, thể tích khí hidro bay ra (ở đktc)
Câu 4. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất:
a. CuSO4.
b. H3PO4.
c. BaCO3.
d. Na2SO3
Câu 5: Cho các chất N2, CO2, O2, NO, Cl2, H2.
a. Các chất nhẹ hơn không khí là:
b. Các chất nặng hơn không khí là:
Câu 6: Cho các chất NaOH, H2, N2O, NO, O2, H2O, Cu, HCl, NO2.
a. Đơn chất là:
b. Hợp chất là:
Câu 7: Xác định hóa trị của:
a. Zn trong hợp chất ZnCl2 biết Cl(I).
b. Al trong hợp chất Al2O3 biết O(II).
c. S trong hợp chất SO2 biết O(II).
d. Fe trong hợp chất FeCl3 biết Cl(I).
Câu 8: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí lưu huỳnh đioxit.
b. Hòa tan thuốc tím vào nước sẽ tạo thành dung dịch thuốc tím.
c. Đường khi cháy tạo thành than và hơi nước
d. Đá vôi bị nhiệt phân hủy thành vôi sống và khí cacbonic.
e. Nước sôi ở 100oC chuyển sang trạng thái hơi.
cho kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được ZnCl2 và 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Câu 5. Cho phương trình hóa học sau SO3 + H2O H2SO4. Chất tham gia phản ứng là
A.SO3, H2SO4. B. H2SO4. C. H2O, H2SO4. D. SO3, H2O.
Câu 6. Đốt cháy 12,8 g bột đồng trong không khí, thu được 16g đồng (II) oxit cuo. Khối lượng của oxi tham gia phản ứng là:
A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:
A. 32g B. 3,2 g. C. 6,4 g. D. 28,8 g.
1. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
a) Hoàn thành phương trình hoá học.
b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc)
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. (Biết Al = 27, H = 1, O = 16, Cl = 35,5).
2.Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H2. Tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành ?
3. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
a. Viết phương trình hoá học
b. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
c. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam ? ( Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; O = 16 ; H= 1 )
giúp mình gấp mình cần gấp thanks trước nhé.