- hiệp ước nhâm tuất (1862) thừa nhận sự cai quản của pháp, mở 3 cửa biển cho P buôn bán
-hiệp ước giáp tuất(1874)thừa nhận 6 tỉnh nam kì hoàn toàn thuộc pháp
-hiệp ước hác-măng(1883)chính thức thừa nhận nền bảo hộ của P ở bắc kì và trung kì
hiệp ước pa-ta-nốt (1884) triều đinh thừa nhận bảo hộ của P.
chúc bạn học tốt!!!^ ^
Tên-Thời gian | Nội dung | ||
Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 |
|
||
Hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874 | - Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. - Quân Pháp sẽ rút hết quân ở Bắc Kì. |
||
Hiệp ước Quý Mùi 25/8/1883 | -Triều đình Huế Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh_Nghệ_Tỉnh được sáp nhập vào Bắc Kì .Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm cá quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. | ||
Hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884 | • Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) dưới ba chế độ khác nhau; mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát. • Trả các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trước thuộc Bắc Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ và trả tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ hoàn lại cho Trung kỳ. |