BÀI 22
Buổi học cuối cùng?
Nhân hóa?
Phương pháp tả người?
BÀI 23
Đêm nay bác không ngủ?
Ẩn dụ?
BÀI 24
Lượm?
Mưa?
Hoán dụ?
BÀI 25
Cô tô?
Các thành phần chính của câu
Tìm hoán dụ và xác định kiểu hoán dụ trong các câu văn sau:
a) Làng xóm ta quanh năm vất vả.
b) Áo trăm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhay biết nói gì hôm nay.
c) Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh.
d) Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Tả cây bàng theo bốn mùa quanh năm ( mọi người đừng chép mạng nhé ) mình cảm ơn nhiều
Câu 1:Lấy 2 ví dụ trong đời sống thực tế để chứng minh rằng:Chúng ta thường sử dụng hoán dụ.
Câu 2:lấy 1 ví dụ về ẩn dụ và 1 ví dụ về hoán dụ .Phân tích để thấy rõ sự khác biệt giữa 2 phép tu từ trên.
Câu 1: Phó từ là?
A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
tìm và phân tích các hoán dụ trong các ví dụ sau :
a) chồng ta áo rách ta thương
chồng ngươi áo gấm sông hương mặc người
b) sen tàn cúc lại nở hoa
sầu dài ngày ngắn đông đã sang xuân
c) một viên gạch hồng
bác chống lại cả một mùa băng giá...
d) đất trời trở mình sang mùa, đã thấy cái lạnh của gió
e) ông T vẫn ngồi đó. ông đang nhớ về cái đêm tối tăm nhất của đời ông
g) thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào
h) trước cách mạng tháng Tám , nông dân của ta đều là những chị Dậu , Lão Hạc , anh Pha cả
k) nhà có mỗi bốn miệng ăn . vậy mà vợ chồng nó lúc nào cũng ngược xuôi vất vả
l) người ta ba bốn chục tuổi đầu đã có nhà cao cửa rộng . đằng này , đã ngoài bốn chục mà nó vẫn cứ nhởn nhơ phè phỡn như không. sáng sáng . nó ngủ dậy , phi xe ra ngoài phố , ăn bát phở mà có khi đến tận mười giờ . ăn xong lại rong ruổi đi các phố . người ta bảo nó là một tay chơi. tôi chẳng biết , chỉ biết cờ bạc , rượu chè ... nó đều thông thạo cả . khổ thân nhất là bà già nhà nó . lá vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải khong lưng quẩy gánh ngày ngày kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh .
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
Qua câu ca dao trên, lấy hình ảnh con cò (bởi nó là con vật gần gũi với người nông dân) để nói lên sự cơ cực của người nông dân. Vậy, đây là phép ẩn dụ hay hoán dụ?