Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Thanh Hà

Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của bài Bình Ngô đại cáo.

Lê Quỳnh Trang
18 tháng 1 2017 lúc 21:21

ý nghĩa:

Ngư ờ i ta ch ọ n Nam qu ố c sơn hà, H ị ch tư ớ ng s ĩ v à Cáo bình Ngô là 3 d ấ u m ố c đánh d ấ u nh ữ ng ch ặ ng đư ờ ng phát tri ể n c ủ a ch ủ ngh ĩa y êu nư ớ c trong văn h ọ c thư ợ ng k ỳ trung đ ạ i. Ð ặ c bi ệ t, ph ả i đ ế n cáo bình Ngô, ý th ứ c đ ộ c l ậ p ch ủ quy ề n, quan h ệ g ắ n bó gi ữ a nư ớ c và dân, v ấ n đ ề nhân ngh ĩa,.. m ớ i th ự c s ự phát tri ể n r ự c r ỡ
Lê Quỳnh Trang
18 tháng 1 2017 lúc 21:23
Hoàn cảnh ra đời:Cuối năm 1427, VươngThông, tên tổng chỉhuy quân đội nhà MinhởViệt Nam, đãphảimởcửathànhÐôngQuan đầu hàng. Cuộckháng chiến 10 năm đã kết thúc vẻvang.Thay mặt vua Lê, Nguyễn Trãi viếtbài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến vàtuyêncáo thành lập triều đại mới.
Lê Thị Thảo Dung
4 tháng 2 2017 lúc 19:31

1. Hoàn cảnh ra đời : Nước ta hoàn toàn thoát khỏi ách xâm lăng của giặc Minh. Đầu năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt tên hiệu là Thuận Thiên, cử Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo. Bài cáo ra đời trong lúc toàn quân, toàn dân ta vui mừng chào đón chiến thắng sau mười năm chiến đấu gian khổ, anh dũng.

2 . Nội dung : là bài cáo bằng văn bản do Nguyễn Trãi soạn thảo, viết bằng chữ Hán vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo kết thúc việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản Tuyên ngôn độc thứ hai của Việt Nam sau bài Nam quốc sơn hà. Bình Ngô đại cáo là tác phẩm văn học với chức năng hành chính quan trọng đối với lịch sử dân tộc Việt Nam và là tác phẩm có chất lượng văn học tốt đẹp.

3. Ý nghĩa :Ý nghĩa : Chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng ,văn hóa của dân tộc Đại Việt từ thời Lý đến đời Lê trải qua 5 thế kỉ ..Nguyễn Trãi muốn biến lời nói của mình thành người chép sử ,biến cái chủ quan thành cái khách quan ,biến một hiện tượng cá biệt thành quy luật muôn đời để mọi tính toán của con người hãy soi mình vào đó .Bề nỗi của lời văn là sự nghiêm khắc răn dạy ,còn chiều sâu thấm thía một đạo lý ,một tư tưởng ,một lẽ phải làm người : Nhân nghĩa .

Bn học tốt nha!!! vuivuivui


Các câu hỏi tương tự
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Duy Bảo
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Lý Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
CALER
Xem chi tiết