Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại Mg, Al trong một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc) là
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
nH2 = nHCl/2 = 0.2 mol
=> V = 4.48 (l)
=> A
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại Mg, Al trong một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc) là
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
nH2 = nHCl/2 = 0.2 mol
=> V = 4.48 (l)
=> A
Cho hỗn hợp Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thấy bay ra 2,24 lít H2 (đktc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOh dư thu được 1,2g chất rắn không tan. Tính thành phần phần trăm các kim loại trong hỗn hợp.
Hòa tan hoàn toàn 8,1gam hỗn hợp A gồm Mg và Al2O3 bằng lượng dư dung dịch Hcl ,sau phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí thoát ra (ở đktc). Hãy
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
b) khối lượng dung dịch HCl nồng độ 18% để hòa tan hết hỗn hợp A
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối tạo thành là A. 6,35 gam B. 12,7 gam C. 25,4 gam D. 38,1 gam
Cau 2 (3,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Al, F*e_{2}*O_{3} và CuO (trong đó F*e_{2}*O_{3} và CuO có số mol bằng nhau) bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí H_{2} (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong 17,4 gam X. c) Nung nóng 17,4 gam X (trong điều kiện không có không khí) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được V lít khí H_{2} (đktc). Tính giá trị của V.