- Gọi R là nguyên tố kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thì n là hóa trị của kim loại đó.
PTHH: 2R \(\left(\dfrac{6,9}{R}\right)\) + 2nH2O -----> 2R(OH)n \(\left(\dfrac{6,9}{R}\right)\) + nH2 \(\left(\dfrac{6,9.n}{2R}\right)\)
\(n_R=\dfrac{6,9}{R}\left(mol\right)\)
- Theo PTHH: \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{6,9}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{6,9}{R}.\left(R+17.n\right)=6,9+\dfrac{117,3.n}{R}\left(gam\right)\)
\(m_{H2O}=193,4\left(gam\right)\)
\(m_{ddSau}=6,9+193,4-\dfrac{6,9.n}{2.R}.2=200,3-\dfrac{6,9.n}{R}\left(gam\right)\)
- Theo đề ta có: C%R(OH)n = \(6\%=\dfrac{\left(6,9+\dfrac{117,3.n}{R}\right).100\%}{200,3-\dfrac{6,9.n}{R}}\)
\(\Rightarrow1201,8-41,4.\dfrac{n}{R}=690+11730.\dfrac{n}{R}\)
\(\Rightarrow511,8=11771,4.\dfrac{n}{R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{23}\)
\(\Rightarrow23.n=R\)
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
R | 23 | 46 | 69 | 92 |
- Sau khi lập bảng trên, ta thấy n = 1 thì R = 23 (Na)
Vậy nguyên tố kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm là Natri (Na) hóa trị I