Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2;
a.ta có: nZn= 6,5/65=0,1 (mol);
=> nZnCl2=0,1 (mol); => nH2= 0,1(mol)
=> V= 0,1*22,4=2,24;
m= 0,1*136=13,6(g).
b. ta có nHCl= 0,1*2= 0,2 (mol);
=> mHCl= 0,2*36,5=7,3(g)
=> C% HCl=7,3*100/200=3,65%
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2;
a.ta có: nZn= 6,5/65=0,1 (mol);
=> nZnCl2=0,1 (mol); => nH2= 0,1(mol)
=> V= 0,1*22,4=2,24;
m= 0,1*136=13,6(g).
b. ta có nHCl= 0,1*2= 0,2 (mol);
=> mHCl= 0,2*36,5=7,3(g)
=> C% HCl=7,3*100/200=3,65%
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
Hòa tan 8,435 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO (có tỉ lệ mol 1:2) vào 500 ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thì sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được M gam chất rắn khan
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính giá trị của m
c, Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2So4 đã tham gia phản ứng
cho e hỏi " Cho 18,6g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500ml dung dịch HCl khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thì thu được 34,575g chất rắn. Lặp lại thí nghiệm trên với 800ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗ hợp nà
Hòa tan hoàn toàn 21.1g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HCl 16.6% .Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc).
a) PT phản ứng
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c)tính khối lượng HCl 16.6%
d) Tính nồng độ phần trăm khối lượng của dd sau phản ứng
Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan.
a) Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng dd HCl đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ % của muối tạo thành sau phản ứng.
Bài 1) dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1 M.Dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M
a) tính thể tích dung dịch vừa đủ để trung hòa 40ml dung dịch Y và khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng.
b) dùng V ml dung dịch Y để hòa tan vừa đủ m gam CuO,làm tạo thành dung dịch Z.cho 12 gam bột Mg vào Z sau phản ứng kết thúc lọc đc 12,8 gam chất rắn.Tính m?
Hòa tan 21,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200 gam dung dịch HCl ( vừa đủ ) thu được dung dịch B và 4,48 lít khí H2
a, Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A
b, Tính C% của dung dịch HCl đã dùng
c, Tính khối lượng muối có trong dung dịch B
Lấy 10 gam CaCO3 hòa tan vào 146 gam dung dịch HCl thì vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng