a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
10) Cho 5,6g Iron (Fe) tác dụng với dung dịch Hydrochloric acid (HCl) tạo ra
12,7g Iron (II) chloride (FeCl2) và 0,2g khí Hydrogen (H2). Khối lượng HCl
đã dùng là
A.14,2g.
B.7,3g.
C.9,2g.
D.8,4g.
Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam kim loại Fe cần dùng một lượng HCl. Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và khí H2 ở đktc.
a/ Phương trình phản ứng.
b/ Khối lượng HCl tham gia phản ứng.
c/ Khối lượng muối FeCl2 sinh ra.
d/ Thể tích H2 thoát ra.
Cho 22,4 gam sắt vào dung dịch axit clohidric Hcl dư, sau phản ứng thu được muối FeCl2 và 6,72 lít khí hidro ở đktc
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng
c)Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng
cko a gam kim loại aluminium tác dụng với 100ml dung dịch hydrochloric acid hcl 0,6 thu đc muôi aluminium chloride và khí hydrogen
aa/ lập phương trình hóa hc
b/ tính khối lượng muối tạo thành
c/ tính thể tích khí hydro thoát ra (25 độ c,1 bar)
d/ tính a
Hòa tan hoàn toàn 2,4g một kim loại X hóa trị II vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24l khí ở đktc.
a Xác định kim loại X
b, tính khối lượng muối khan thu được
c tính C % dung dịch thu được
cko 5,4g kim loại aluminium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (hcl) 2m thu đc muối và khí hidro
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượn muối tạo thành
c/ tính thể tích higro thoát ra(25 độ c,1bar)
d/ tích thể tích dung dịch hcl 2m đã tham gia phản ứng
:Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(III) oxit và thu được 11,2 gam Fe. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (ở đktc).
Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (dktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A
a) Tính m
b) Để hòa tan một lượng chất rắn a ở trên cần vừa đủ V (ml) dung dịch HCl 1M. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm người ta dùng 13g kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl a) Viết phương trình hoá học sảy ra b)Tính thể tích hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c)Nếu cho toàn bộ lượng khí hiđro ở trên khử 0,3 mol CuO ,tính lượng đồng kim loại sinh ra