CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Giang Nguyễn

Hòa tan hoàn toàn 4,1gam hai kim loại X và Y chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCl ,

cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 11,2gam hỗn hợp muối khan . Tính thể tích hidro

bay ra (đo ở điều kiện tiêu chuẩn )

Tài Nguyễn
2 tháng 6 2017 lúc 18:44

Gọi n là hóa trị của X

Gọi m là hóa trị của Y

Gọi a;b là số mol của X,Y.Theo gt:mhhKL=Xa+Yb=4,1g(1)

ta có PTHH:2X+2nHCl->2XCln+nH2(1)

......................a......na............a.........\(\dfrac{na}{2}\)........(mol)

2Y+2mHCl->2YClm+mH2(2)

b..........mb.........b..........\(\dfrac{bm}{2}\)....(mol)

Theo PTHH(1)(2):

mhh(muối)=mXCln+mYClm=a(X+35,5n)+b(Y+35,5m)=11,2g

=>Xa+35,5an+Yb+35,5bm=11,2(2)

Từ(1);(2)=>an+bm=(11,2-4,1):35,5=0,2mol

Theo PTHH(1);(2):nH2=(an+bm):2=0,2:2=0,1mol

=>VH2(đktc)=0,1.22,4=2,24l

Hoang Thiên Di
2 tháng 6 2017 lúc 19:44

Cách này nhanh hơn nà !

Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b (0\(\le a,b\le3\))

PTHH : 2X + 2aHCl -> 2XCla + aH2

2Y + 2bHCl -> 2YClb + bH2

Khối lượng Clo trong muối khan là : 11,2 -4,1=7,1(g)

=>nCl = \(\dfrac{7,1}{35,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH , \(\Sigma n_{Cl}=2\Sigma n_{H_2-thoat-ra}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{H_2-thoat-ra}=0,1\left(mol\right)\)=> VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24 (l)


Các câu hỏi tương tự
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Khánh Hưng Hoàng
Xem chi tiết
Duy Khánh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Minh Phuc
Xem chi tiết
Ngọc Hải
Xem chi tiết