Số mol K = Số mol KOH = 0,1 mol => Số mol OH- =0,1 mol
=> Số mol OH- cần dùng = 0,1.100/1000 = 0,01 mol
=> Số mol H+ cần dùng = 0,01 => V dd HCl cần = 0,01: 10-2 = 1 lít
Số mol K = Số mol KOH = 0,1 mol => Số mol OH- =0,1 mol
=> Số mol OH- cần dùng = 0,1.100/1000 = 0,01 mol
=> Số mol H+ cần dùng = 0,01 => V dd HCl cần = 0,01: 10-2 = 1 lít
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Trộn dung dịch HCl 0,2M với dung dịch H2SO4 0,5M theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu được dung dịch X
a) Để trung hòa 200ml dung dịch X cần bao nhiêu thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M?
b) Đem 200ml dung dịch X cho vào dung dịch Na2CO3. Tính thể tích tối đa khí thoát ra (Đkc).
c) Để hòa tan hoàn toàn 9,8g Cu(OH)2 cần bao nhiêu ml dung dịch X trên?
Một dung dịch A chứa HCl 0,2 M và H2SO4 0,1 M. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5 M?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM GIẢI KĨ VỚI Ạ
Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào 100ml dung dịch HCl a mol/lít, thu được dung dịch X và 0,1a mol khí thoát ra. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch X, màu tím của giấy quỳ thay đổi như thế nào? Giải thích giùm mình
Hòa tan 2,24 lít (đktc) khí NH3 vào 100,0 ml dung dịch HCl 1,0 mol/l thu được dung dịch A (giả sử không có sự thay đổi thể tích khi hòa tan). Biết hằng số phân li axit của NH4+ là 5,75.10-10. Dung dịch A có
a, Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch HCl 7,3% (D = 1,25g/ml) b, Hòa tan hoàn toàn 6,345 gam Al trong 400ml dung dịch HCl 2M. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng (V dung dịch biến đổi không đáng kể).
1. Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)
2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
b) Dung dịch KOH có pH = 11.
3. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.
4. Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
5. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,25M với 300ml dung dịch HNO3 0,05M. pH của dung dịch thu được là:
6. Trộn lẫn 3 dung dịch NaOH 0,02M; KOH 0,03M và Ba(OH)2 0,01M theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 thu được dung dịch có pH là bao nhiêu?
7. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3?
Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12?
Cho 10ml dung dịch HCl có pH=3 cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để thu được dung dịch có pH=4
Câu1 Trộn 100 ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,15 M thu được 250 ml dung dịch có pH= x và m gam kết tủa. Giá trị của x và m là Câu2 Cho 10ml dung dịch HNO3 có pH=4. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH=6?A. 990 ml. Câu3 Một dung dịch chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol SO42-; 0,01 mol Cl- và x mol Cu2+. Giá trị của x là