Cu ko td vs HCl.
Zn+2HCl=ZnCl2+H2
nH2=o.2 mol =nZn
mZn=0.2×65=13g
mCu=20-13=7g.
nHCl=2nH2=0.4mol.
VHCl=n\CM =0.8l
Cu ko td vs HCl.
Zn+2HCl=ZnCl2+H2
nH2=o.2 mol =nZn
mZn=0.2×65=13g
mCu=20-13=7g.
nHCl=2nH2=0.4mol.
VHCl=n\CM =0.8l
Hoà tan hoàn toàn 1,66 gam hỗn hợp gồm Al, Fe trong 100 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu
b. Tính C% của dung dịch axit.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ZnO và Zn bằng lượng vừa đủ V lít dung dịchHCl 0,5M thu được 1,12 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,32 gam muối khan.Tính m và V
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
3. Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. R có thể là kim loại nào sau đây
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp mg và zn bằng dung dịch hcl 2M thì thu được 6,72 (đktc)
a) Tính khối lượng Mg và Zn trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dung dịch HCL 1M cần dùng
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuO và Al trong 300ml dung dịch HCl 0,3M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuO và Al trong 300ml dung dịch HCl 0,3M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A
- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.
- tính % khối lượng của nhôm
- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y
C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y
- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X
- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl 2M lấy dư, sau phản ứng thuđược 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Tính % theo khối lượng từng chất trong hỗn hợp banđầu và thể tích HCl tham gia phản ứng
hòa tan hoàn toàn 11.9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch HCl 0.8M,sau phản ứng thu được 8.96 lít khí (đktc)
a. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu'
b. tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại trên