Hoà tan kim loại X trong dd H2SO4 10% sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu đc 0,65 lít H2 đktc và dd Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng đọ dd 14,7%. Xác định kim loại X
a) Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dd Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim lọa.
b) Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dd HCl 7,3%. Tính C% của dd thu đc sau pứ
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R trong dd HCl 18,25% thu đc khí H2 và dd Y chỉ chứa 2 chất tan là RCl2 nồng độ 19,10% và MgCl2 nồng độ 7,14%. Xác định tên kim loại R
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R trong dung dịch HCl 18.25% thu được khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan là RCl2 có nồng độ 19.10% và MgCl2 có nồng độ 7.14%. Xác định kim loại R.
Htan hết 11,3 hh A gồm Fe và kim loiaj R(II k đổi) vào 300ml dd HCl 2,5M thu đc 6,72 lít khí (đktc). Mặt khsc lấy 4,8g kim loại R tan hết vào 200ml dd H2SO4 2M thì H2SO4 dư.
a, Xác định kim loại R
b, Tính tahnhf phàn % theo khối lượng của Fe,R trong hỗn hợp
Khử hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt bằng CO thu được 7,04g kim loại. Hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl dư thấy thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Tìm CT của oxit sắt đó
Đốt 40,6g hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng pứ thu đc 65,45g hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dd HCl thì đc V(lít) H2(đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thấy trong ống còn lại 72,32g chất rắn và chỉ có 80% H2 đã pứ. Xác định % khối lượng các kim loại trong hh kim loại Al-Zn
hòa tan hoàn toàn 17,7(g) hỗn hợp gồm Ca và Ba vào nước sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48(l) khí Y (đktc)
a) dung dịch X gồm chất gì? làm quỳ tím chuyển màu gì?
b) tính thành phần phần trăm mỗi kim loại ban đầu
c) tính khối lượng mỗi chất trong X