Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Để hòa tan hoàn toàn 55.3 g hổn hợp gồm Na2co3 và baco3 phải dùng hết 350 ml dung dịch h2so4 1M( D=1.2 g/ml). Tính:
a)khối lượng CO2 tạo thành
b) nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng
Nung hỗn hợp bột gồm 11,2g Fe và 9,6g S(Nơi k có không khí). Sau phản ứng chất rắn thu được cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl xM. Phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà lượng HCl dư sau phản ứng cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính Cm dung dịchnHCl ban đầu(x)
BÀI5
Tiến hành phản ứng nhiệt phân hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol Feo và a mol Al, Sau một thời gian phản ứng , trộn đều, thu được hỗn hợp chất Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400ml NaOH 0,1M(loãng). Phần hai phản ứng với dd HCL loãng, nóng(dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Tính phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng.
BÀI6
Cho 15,12 gam Al vào m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO, rồi nung trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư không có khí thoát ra, đồng thời thu được 25,28 gam hỗn hợp rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng với HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa 149,24 gam muối và 1,344 lít N2O(đktc). Tính % khối lượng của CUO trong hỗn hợp X.
BÀI7
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí , thu được 28,92 gam hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần (không bằng nhau).Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 6,08 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO(đktc) chứa m gam muối hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
BÀI8
Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 và nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A đến phản ứng hoàn toàn thấy B gam tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở đktc trong đó về thể tích H2, N2O,NO2 lần lượt chiếm 4/9;1/9;1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/105 về khối lượng.Tính m.
BÀI9
Hoàn tan hết hỗn hợp gồm 3 kim loại Al,Mg,Zn trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan(trong đó phần trăm khối lượng của nguyên tố o là 54 %).Nung m gam muối khan nói trên đến khối lượng không đổi, thu được 70,65 gam chất rắn. Tính m.
BÀI10
Hỗn hợp E có khối lượng 17,75 gam gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2.Hoà tan hoàn toàn E và nước, thu được dung dịch F trong suốt và hỗn hợp khí G. Đốt cháy toàn bộ G, thu được 5,6 lít khí CO(đktc) và 10,35 Gam H20. Thêm 500 ml dung dịch HCL 1m vào F, thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 23: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X chứa Al, Mg và Fe 3O4 vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa (m+44,3) gam muối. Mặt khác hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 2,1 mol HNO3 (lấy dư 25% so với phản ứng), thu được dung dịch Y và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2 có tỉ khối so với He bằng 7,25. Cô cạn dung dịch Y, thu được (5m+5) gam muối khan. Nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 2M vào Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được x gam rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là :
A: 23,6 gam B: 33,2 gam C: 21,6 gam D: 31,2 gam
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Thổi luồng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa E cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y đun nóng dung dịch Z lại tạo kết. Xác định thành phần A, B, C,.... và viết PTHH.
Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp T gồm 3 chất Fe3O4, Fe và Al bằng 280 gam dung dịch HNO3 23,85% (dùng dư) thu được 285,32 gam dung dịch X và 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch X thu được rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Phần trăm khối lượng của Al trong T có thể là
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít khí hiđro ở (đktc) và dung dịch X. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Cho hỗn hợp 16g Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 12% dư ra sau phản ứng thu được 48g chất rắn ko tan
a)Tính% khối lượng Phe và Cu tính khối lượng dung dịch H2SO4 phản ứng
b)Trung hòa axit dư bằng 100 mdd NaOH 1,5M tính khối lượng axit dư dùng