Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi). Tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3. Chia A thành 3 phần đều nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hết trong khí oxi thu được 66,8g hỗn hợp gồm 2 oxit
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được 26,88lit H2 (dktc)
- Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6lit Cl2 (đktc)
Xác định tên kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp
Có một hỗn hợp gồm bột sắt và bột kim loại M có hóa trị I . Nếu hòa tan hết hỗn hợp trong HCl thì thu được 7,84l khí H2 (đktc) nếu cho hỗn hợp này tác dụng với Clo thì dùng hết 8,4l khí Clo (đktc) biết tỉ lệ số mol nguyên tử sắt và kim loại M trong hỗn hợp A là 1:4
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị 2 và 1 kim loại hóa trị 3 cần dùng hết 170ml dd HCl 2M.
a) Cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối khô?
b) Tính V\(_{H_2}\) thoát ra (đktc)?
c) Nếu biết kim loại hóa trị 3 là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị 2 thì kim loại hóa trị 2 là nguyên tố nào?
hỗn hợp A gồm Al và kim loại kiềm M.Hoà tan 2,54g A trong lượng lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được 2,464 lit H2 đktc và dd B gồm muối trung hoà.Cho B tác dụng Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết vào kết tủa thì thu được 27,19 g kết tủa .Xác định M và % theo khối lượng mooxi chất trong A
Hòa tan hết 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại A và B trong dung dịch HCl thu được V lít H2( đktc) và dd C , cô cạn dd C thu được 39,6g hh muối khan
a. Tính V
b. Xác định A, B và % khối lượng của A và B trong hh biết A và B có cùng hóa trị trong muối thu được và tỉ lệ khối lượng mol \(M_A:M_B\) là 3:7 tỉ lệ số mol \(n_A:n_B\) là 7:1
Hòa tan hết 4,68g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 bằng H2SO4 loãng sau phản ứng thu được dd X và 1,12 lít CO2 (đktc)
a) Tính tổng hợp khối lượng muối tạo thành trong dd X
b ) Xác định kim loại A,B và tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol nACO3:nBCO3=2:3 ; tỉ lệ khối lượng mol MA:MB =3:5
c) Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được vào 200ml dd Ba(OH)2. Tính CM để Ba(OH)2 để thu được 1,97g kết tủa
Hòa tan hết 3,82 gâm hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại M hóa trị I và muối sunfat của kim loại R hóa trị II và nước, thu được dung dịch A. cho 500 ml dung dịch BaCl2 0,1M dung dịch a. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,99 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nược lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan.
a) Tính m
b) Xác định kim loại M và R
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối sunfat trong hỗn hợp ban đầu. Biết khối lượng mol của kim loại R lớn hơn khối lượng mol của kim loại M là 1 g/mol
Hòa tan hết 10,1 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (MA > MB) trong nước thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lit khí ở đktc, cô cạn dung dịch Y thuộc m (gam) rắn khan. Biết kim loại nguyên tử khối lớn có số mol gấp đôi nguyên tử khối nhỏ. Xác định M và kim loại A, B.
Chia 7,22g hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Phản ứng với HNO3, thu được 1,792 lít NO (đktc).
a) Xác định kim loại R.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.