- Gọi số mol Al, Ca và Al(OH)3 là x, y, z ( mol )
\(PTKL:27x+40y=4,55\left(g\right)\)
- Thấy trong dung dịch Y có : Ca2+ y mol, AlO2- x, có thể có OH- ( 2y - x ) mol .
- Khi cho HCl vào dung dịch Y, HCl sẽ trung hòa lượng OH- dư và tạo kết tủa với 0,15mol và tạo kết tủa cực đại và hòa tan 1 phần với 0,19mol .
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,15=2y-x+z\\0,19=2y-x+x+3\left(x-z\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+2y+z=0,15\\3x+2y-3z=0,19\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,08\\z=0,04\end{matrix}\right.\) ( mol )
=> \(\%Al=29,67\%\left(D\right)\)
Đặt số mol Al, Ca, AL(OH)3 là a;b;c
mX = 4.55 = 27a + 40b (1)
Dung dịch Y chứa : Ca2+ (b mol) AlO2- (a mol) và OH- = 2b - a (bảo toàn điện tích).
Cho 0.15 và 0.19 mol HCl cùng thu được m gam kết tủa nên ta có pt:
nH+ = 0.15 = (2b - a) + c (2)
nH+ = 0.19 = (2b - a) + 4a - 3c (3)
Từ (1)(2)(3) => a = 0.05
=> mAl = 0.05 * 27 = 1.35 (g)
%AL = 1.35 / 4.55 * 100% = 29.67%
Chọn D