Câu 26. Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm zinc (kẽm) Zn và copper (đồng) Cu vào lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 0,4958 lít khí hydrogen H2 (25oC, 1 bar). Phần trăm khối lượng của kim loại copper (đồng) Cu trong hỗn hợp là
A. 67,50%. B. 32,50%. C. 64,03% D. 35,97%.
Câu 27. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch potassium hydroxide KOH?
A. BaO, Na2O, SO2
B. Fe2O3, BaO, ZnO
C. CO2, SO2, P2O5
D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 28. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và NaCl
A. H2O
B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaCl
D. CO2
Câu 29. Phản ứng giữa hai chất nào sau đây dùng để điều chế khí sunfurdioxide trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4
B. Na2SO3 và Ca(OH)2
C. S và O2 (đốt S)
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 30. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl
B. K2SO4 và AgNO3
C. H2SO4 và BaO
D. NaNO3 và H2SO4
Bài 3. Cho 35,5 gam hỗn hợp Zn, Cu vào 500g dd HCl vừa đủ . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) a , Viết PTHH xảy ra? b , Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng ? d, Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch thu được sau phản ứng ?
Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.
Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là
A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng
A. quỳ tím. B. nước.
C. zinc (kẽm) Zn. D. dung dịch barium chloride BaCl2.
Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.
C. copper (đồng) Cu.
D. dung dịch barium chloride BaCl2.
Hoà tan hoàn toàn 70,3 gam hỗn hợp CaCO3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 11.2 lít hỗn hợp khí (đktc). Cô Cạn dung dịch sau phản ứng, xác định khối lượng muối khan thu được?
Cho 20g hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hcl thu được 3,36 lít khí
a.viết pthh
b.tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c.nếu hoà tan hoàn toàn lượng kim loại Cu nói trên bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Tính thể tích khi sinh ra
Bài 3. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch
D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.
a) Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D.
b) Tính phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X .
Câu 79. Cho hỗn hợp 2 kim loại sau Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn nào?
A. Cu. B. Mg. C. ZnSO4. D. CuSO4.
Câu 80. Cho 40 gam Fe2O3 vào dung dịch acid HCl thu được muối FeCl3 và nước. Tính khối lượng muối thu được là
A. 81,25 B. 85,21 C. 21,85. D. 21,58.
Bài 2. Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng với dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng 11,6 gam. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?
Cho 10g hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HCl 20% ( vừa đủ ). Phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc )
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
c. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng trong phản ứng