a)
nMgO=2/40=0.05 mol
nH2SO4=0.2 . 1=0.2 mol
MGO + H2SO4➞ MGSO4 + H2O
0.05 0.05 0.05
mMGSO4=0.05 . 120=6 gam
nH2SO4 DƯ= (0.2-0.05)=0.15mol
CM(MGSO4)= 0.05/0.2=0.25M
CM(H2SO4)=0.15/0.2=0.75M
a)
nMgO=2/40=0.05 mol
nH2SO4=0.2 . 1=0.2 mol
MGO + H2SO4➞ MGSO4 + H2O
0.05 0.05 0.05
mMGSO4=0.05 . 120=6 gam
nH2SO4 DƯ= (0.2-0.05)=0.15mol
CM(MGSO4)= 0.05/0.2=0.25M
CM(H2SO4)=0.15/0.2=0.75M
1) đốt cháy 0,64g S được chất A. Hòa tan hoàn toàn chất A vào 200g H2O thì thu được dd B. Tính C% của dd B
2) Cho 21g bột Al; Al2O3 tác dụng vs dd HCl dư thì thu được 13,44 lít H2 ở đktc a) Tính m mỗi chất có trong h2 đầu b) Tính V dd HCl 36%, D=1,18g/ml vừa đủ để hòa tan h2 đó
3) Cho 1,6g CuO tác dụng vs 100g dd H2SO4 20%. Tính C% các chất trong dd sau pư
4) cho 46g Na vào 1000g H2O được dd A, khí B. a) tính VB b) tính C% dd A c) tính Ddd A
5) Để hòa tan hết hoàn toàn 4g 1 oxit sắt cần 52,14ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định CTHH của oxit sắt
Giúp mình nha mọi người cần gấp lắm luôn. Mình cảm ơn trước nha
1. Công thức oxit ko đổi có dạng X2O3 biết rằng thành phần % trong oxit đó là 43,64% . Tìm X và gọi tên X .
2. Hòa tan 9,36g 1 oxit của 1 kim loại có hóa trị ko đổi cần dùng 260ml dung dịch HCL 1M . Tìm công thức oxit đó.
3. Hòa tan 6,2g Na2O vào 100ml H2O ( d=1g/ml ) thu đc dung dịch A . Viết PTHH xảy ra , tính nồng độ dd A
Cho 24g Fe2O3 tác dụng với 600ml dung dịch HCl.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Hòa tan hoàn toàn 20g hh MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HCl dư. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bằng 200ml dd NaOH 2,5M thu đc dd A. Thêm BaCL2 dư vào dd A thu đc 39,4g kết tủa. Tìm R và tính thành phần % theo khối lượng của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp
hòa tan hoàn toàn 16 g hỗn hợp mg và mgo bằng 500ml đ h2so4 vừa đủ. sau phản ứng thu đc dd A chứa 72 g muối và V lít khí hidro ở đktc .
a . tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu .
b. tính nồng độ dd axit đẫ dùng và nồng độ muối thu đc sau phản ứng, bt thể tích dd thay đổi ko đáng kể sau phản ứng
Cho 500ml dd H2SO4 1M tac dung voi 200ml dd BaCl2 0,5M
a, viet pt
b, tinh Cm/l cua dd thu duoc sau pu
c, tinh khoi luong ket tus thu duoc
d, tinh khoi luong dd NaOH 10% can dung de trung hoa het dd sau pu
Bài 1: Trung hoà 200ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,3M và HNO3 1M bởi 400ml dd Ca(OH)2 3aM và NaOH 2aM.Tính a.
Bài 2:Trung hoà 300ml dd hỗn hợp gồm HCl xM và HNO3 yM bởi 600ml dd Ca(OH)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính x,y. Biết x : y= 1:3
Bài 3 A là KOH, B là H2SO4. Trộn 300ml dd A và 200ml dd B thu đc 500 ml dd C có tính kiềm 0,1M. Trộn 200ml dd A và 300ml dd B thu đc 500ml dd D có tính axit 0,2M. Tính CM A,B
Hòa tan hoàn toàn 20g hh MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HCl dư. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bằng 200ml dd NaOH 2,5M thu đc dd A. Thêm BaCL2 dư vào dd A thu đc 39,4g kết tủa. Tìm R và tính thành phần % theo khối lượng của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp
Bài 1: Cho 3,6g hỗn hợp MgO và Fe2O3 tác dụng đủ với dd HCl 0,5 M .Cô cạn dd thu được 7,45 chất rắn.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính % klg mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
b. Tính V dd axit cần dùng.
Bài 2: Cho 15,3g BaO vào nước để tạo thành 200ml ddA
a. Tính nồng độ mol của ddA
b. Cho 300ml dd HCl 1M vào ddA, sau phản ứng cho quỳ tím vào thì quỳ tím sẽ biến đổi màu ntn? Tính nồng độ mol của các chất trong dd thu được.
Bài 3: Hòa tan 1 lượng bột Sắt vào m gam dd axit HCl 3,56% vừa đủ phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc. Tính giá trị của m và nồng độ % dd muối tạo thành.
Bài 4: Cho 4,8g Mg tác dụng với 200ml dd axit H2SO4 2M
a. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính V khí H2 thoát ra ở đktc.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. Biết V dd thay đổi không đáng kể.