a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b)nAl = 2.7/27=0.1mol
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
(mol) 0.1 0.3 0.1 0.15
VH2 = 0.15*22.4=3.36l
mAlCl3= 0.1*133.5=13.35g
=>C%=\(\dfrac{13,35}{500+27}100=2,533\%\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b)nAl = 2.7/27=0.1mol
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
(mol) 0.1 0.3 0.1 0.15
VH2 = 0.15*22.4=3.36l
mAlCl3= 0.1*133.5=13.35g
=>C%=\(\dfrac{13,35}{500+27}100=2,533\%\)
Các bạn giúp mình làm với
Hòa tan hết 8,7 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 8,96 l khí (đktc)
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan . Tìm m?
Cho 26,5 gam hỗn hợp (Zn, Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 21,32 lít khí (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng?
b) Tìm khối lượng từng muối sau phản ứng
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau và viết PTHH
Hòa tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3vào nước thu được dung dịch A
a/ cho từ từ dung dịch HCl vào A không thấy có dấu hiệu xảy ra phản ứng
b/ cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thu được dung dịch B và khí C. Cho dung dịch B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa D
c/ cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl dư thấy khí thoát ra
Sục V lít khí \(Cl_2\) vào 200ml dung dịch X chứa NaBr 0,5M và NaI 0,6 mol thu được dung dịch Y cô cạn Y thu được 15,54g muối khan. Tính V
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al bằng dung dịch H2SO4 đặc 98% nóng(vừa đủ) thu được V lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc)
a: Viết phương trình hóa học
b: Xác định giá trị của V
c: Hấp thụ hết lượng SO2 nói trên vào dung dịch Ba(OH)2 1M thì sau phản ứng thu được 38,7 gam hỗn hợp 2 muối. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm (Cu và Fe) tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hãy:
1. Tính thành phần % theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.
2. Nếu thay H2SO4 loãng bằng H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml), nóng để hòa tan hết hỗn hợp A thì thu được V lít khí không màu, mùi hắc (đktc). Tính:
a) V
b) Thể tích H2SO4 98% đã dùng.
c) Nồng độ % các muối thu được
giúp mình với
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có oxi thu được hốn hợp X. Hòa tan hết X trong dd axit HCl dư sinh ra 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ khí Y vào dd NaOH dư thì thấy có 2,24 lit (đktc) khí không bị hấp thụ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết ptpư xảy ra.
b. Tính m, biết: Fe=56; S=32.
Cho 13,6g hỗn hợp Fe và sắt (|||) oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì cần 91,25g dung dịch HCl 20%
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3.
b) Tính nồng độ C% của các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng .
c) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64ml dung dịch NaOH 10% ( d=1,25) thì thu được dung dịch A . Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A ( cho Vdung dịch A= Vdung dịch NaOH )
cho 1 hạt kẽm vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch HCl 10% Nếu giữ nguyên các điều kiện khác thì tốc độ phản ứng trong thí nghiệm sẽ tăng khi thay dung dịch HCl 10% bằng dung dịch HCl có nồng độ nào sau đây ? A. 6% B.8% C.5% D.15%