Hòa tan hoàn toàn 16,25g kim loại M(chưa rõ hóa trị) vào HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (ở đktc)
a) Xác định M
b) Tính Vdd HCl 0,2M cần để hòa tan hết kim loại này
Hòa tan 8 gam oxit của một kim loại ( chưa rõ hóa trị của kim loại ) vào dung dịch chưa a gam HCl ( vừa đủ), phản ứng xong thu được 13,5g muối và nước. Xác định tên kim loại đem dùng. Tính giá trị a.
B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau
a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd AHỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có khối lượng 0.78g được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch Axit Clohiric ( HCl ). Sau phản ứng thu được 0.896 lít H2 ( đktc ). Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Biết các phản ứng: Mg + HCl ---> MgCl2
Al + HCl ---> AlCl2
khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng CÓ.Cho lượng Fe thu được sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và H2. Nếu dùng lượng H2 vừa đủ để khử Oxi của 1 kim loại có hóa trị 2 thì thấy khối lượng oxit của kim loại bị khử cũng là m gam. Tìm CTHH của Oxit kim loại
Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M
Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g
Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị 2 đó cần chưa đến 0,5 mol dd HCl . Xđ kim loại hóa trị 2
Bài 2 : Cho 4,8 g kloại A có hóa trị 2 pứ hòa tan với dung dịch H2SO4 sau pứ thu đc 4,48 l khí hiđro (đktc) . Xđ kim loại A
Giúp mình với
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc) . Tìm R
hòa tan hoàn toàn 6,2 g 1 oxit kim loại A có hóa trị II vào dung dịch HCl dư.cô cạn dung dịch sau phản ứng dư thu được 14,2 g muối.
a) Xác định khối lượng A
b) tính H\(_2\)SO\(_4\) cần dùng
Hòa tan 1 kim loại trong dung dịc H2SO4 loãng. SAu phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng của chất tham gia phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 8,125g kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 loãng sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại R