Theo bài ra :
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử X và Y là 96.
\(p_X+n_X+e_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\)
\(\Leftrightarrow2p_X+n_X+2p_Y+n_Y=96\left(1\right)\)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 32.
\(2p_X+2p_Y-n_X-n_Y=32\left(2\right)\)
Cộng (1) và (2) có :
\(4p_X+4p_Y=96+32=128\left(3\right)\)
\(\left(p+e\right)_X=p_X+e_X=16=>2p_X=16=>p_X=8\left(hạt\right)\left(4\right)\)
Vậy X là oxi (O) .
Thay (4) vào (3) có :
\(4.8+4p_Y=128=>p_Y=\dfrac{128-32}{4}=24\left(hạt\right)\)
Vậy Y là Crom (Cr ) .
Gọi số hạt n,p,e trong X và Y lần lượt là nx , px , ex , ny , py , ey
Theo bài ra: nx + px + ex + ny + py + ey
= nx + 2px + ny + 2py = 96 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32 hạt nên : (2px + 2py) - (nx + ny ) = 32 (hạt) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2p_x+2p_y\right)+\left(n_x+n_y\right)=96\\\left(2p_x+2p_y\right)-\left(n_x+n_y\right)=32\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_x+2p_y=64\left(hạt\right)\left(3\right)\\n_x+n_y=32\left(hạt\right)\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Vi số hat mang điện của nguyên tử X là 16 (hạt ) hay 2px = 16 => px = 8 (hạt ) => X là O
Thay vào (3) => py = 24 (hạt) => Y là Ni
================