hìn ảnh so sánh trong bài này có đặc biệt là:
- Giải thích khái niệm than thân, châm biếm
- Áp dụng phương pháp phân tích một bài ca dao để phân bài ca số 2, 3 trong bài " Những câu hát than thân "
- Tìm 3 câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ " thân em " và so sánh sự giống và khác nhau về hình thúc và nội dung
- Giải thích khái niệm than thân, châm biếm
- Áp dụng phương pháp phân tích một bài ca dao để phân bài ca số 2, 3 trong bài " Những câu hát than thân "
- Tìm 3 câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ " thân em " và so sánh sự giống và khác nhau về hình thúc và nội dung
giúp mik với các bn đang onl
- Giải thích khái niệm than thân, châm biếm
- Áp dụng phương pháp phân tích một bài ca dao để phân bài ca số 2, 3 trong bài " Những câu hát than thân "
- Tìm 3 câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ " thân em " và so sánh sự giống và khác nhau về hình thúc và nội dung
giúp mik đi
B/Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tìm hiểu văn bản
Bài 1,2
a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.
b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng
d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?
Bài 3,4
a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?
c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào
Tìm những bài ca dao có cụm từ "Thân em" đứng đầu. ( Tiêu chuẩn: Nói về thân phận của người phụ nữ thời phong kiến; có sử dụng nghệ thuật so sánh "thân em" với những vật tầm thường, xấu xí, ko có giá trị.)
Mọi người giúp em với mai em phải nộp rồi.
Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hay xa bằng việc đối chiếu voi câu thơ sau
Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây.
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời.
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
1/Bài ca dao này là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu em biết điều đó?
2/Nội dung của bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
3/Để thể hiện nh~ nội dung ấy, tác giả đã sử dụng nh~ hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của chúng là j?
Đọc các bài ca dao than thân, ngoài nỗi khổ, em còn hiểu thêm những nét đẹp nào của người lao động thời xưa ? Chọn phân tích một ví dụ để chứng minh