B1 : Trích 4 mẫu thử
B2 : Cho các mẫu thử vào nước
+ MgO không tan => dán nhãn
+ 3 mẫu còn lại tan
PTHH :
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
Na2O + H2O ----> 2NaOH
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
B3 : Nhúng quỳ tím vào 3 mẫu tan vừa rồi
+ làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 - ban đầu là P2O5 => dán nhãn
+ Ba(OH)2 và NaOH làm quỳ tím hóa xanh
B4 : Sục CO2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ mẫu nào đục là Ba(OH)2 => ban đầu là BaO
+ Ko có hiện tượng là NaOH => ban đầu là Na2O
CO2 + Ba(OH)2 ----> BaCO3 + H2O
Trích:
Cho nước lần lượt vào từng chất:
- Tan: BaO, Na2O, P2O5
- Không tan: MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch tan được:
- Hóa xanh: BaO và Na2O
- Hóa đỏ: P2O5
Cho dd H3PO4 vừa tạo thành vào các dung dịch hóa xanh:
- Kết tủa trắng: BaO
- Không hiện tượng: Na2O
PTHH tự viết nha
- Trích các chất rắn ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
Mẫu thử ko tan là MgO.
3Mẫu thử còn lại tan tạo ra 3dd.
PTHH: P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
- Nhúng mẩu quỳ tím vào 3dd vừa thu đc.
DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4 => mẫu thử bđ là P2O5
2DD còn lại làm quỳ tím hóa xanh
- Sục khí CO2 vào 2 DD làm quỳ tím hóa xanh.
DD tạo kết tủa trắng là DD Ba(OH)2 => mẫu thử bđ là BaO
DD ko tạo kết tủa trắng là dd NaOH => mẫu thử bđ là Na2O