- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích.
- Phát triển nhiều ngành nghề trình độ cao.
- Trao đổi buôn bán trong nước, nước ngoài được đẩy mạnh.
- Trung tâm kiến trúc: Thăng Long - Vân Đồn
- Diện tích đất trồng mở mang
- Xây dựng đê điều.
(phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc)
- Phát triển ngành nghề truyền thống
- Có phường thủ công, xưởng sản xuất (bách tác)
- Mở rộng chợ làng
- Thăng Long buôn bán sầm uất.
thời Lê sơ :
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Tham khảo nha 1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần - Hoc24
-Thời Lê sơ
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
-Thời Lý -Trần:
Kinh tế ; Được phục hồi, phát triển
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích.
- Phát triển nhiều ngành nghề trình độ cao.
- Trao đổi buôn bán trong nước, nước ngoài được đẩy mạnh.
- Trung tâm kiến trúc: Thăng Long - Vân Đồn
- Diện tích đất trồng mở mang
- Xây dựng đê điều.
(phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc)
- Phát triển ngành nghề truyền thống
- Có phường thủ công, xưởng sản xuất (bách tác)
- Mở rộng chợ làng
- Thăng Long buôn bán sầm uất.
Kinh tế ; Được phục hồi, phát triển
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích.
- Phát triển nhiều ngành nghề trình độ cao.
- Trao đổi buôn bán trong nước, nước ngoài được đẩy mạnh.
- Trung tâm kiến trúc: Thăng Long - Vân Đồn
- Diện tích đất trồng mở mang
- Xây dựng đê điều.
(phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc)
- Phát triển ngành nghề truyền thống
- Có phường thủ công, xưởng sản xuất (bách tác)
- Mở rộng chợ làng
- Thăng Long buôn bán sầm uất.
Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Thời Lý-Trần | Thời Lê sơ | |
Nông nghiệp |
- Khuyến khích sx -Củng cố vc đê điều -Cấm giết trâu bò |
- Sau 20 năm dưới ách thống trj của nhà Minh, nc ta lâm vào cảnh thiếu thốn, sơ tàn -Phục hồi bằng nhiều phương pháp |
Thủ công nghiệp | Các nghề thủ công nghiệp phát triển mạnh |
- Các ngành thủ công phát triển - Thăng Long tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất |
Thương nghiệp |
- Bùng nổ ở Thăng Long - Lập nên nhiều thj xã |
Ban hành những điều lệ về buôn bán |