Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)
Số mol của nguyên tử oxi là: = mol
Ta có: = : =
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)
Số mol của nguyên tử oxi là: = mol
Ta có: = : =
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3
Gọi công thức lưu huỳnh oxi là: SxOy
Ta có tỉ lệ:
x ÷ y = 2/32÷3/16=0,0625:0,1825=1:3
-> Công thức hóa học là: SO3
-công thức đơn giản nhất cuả một kim loại oxit cuả lưu huỳnh:SxOy
-theo đầu bài ta có tỉ lệ :x÷y=2/32÷3/16=0,0625÷0,1875=1/3
+vậy công thức SxOy là SO3
\(CTHH\) dạng chung: \(S_xO_y\)
theo đề bài, ta có tỉ lệ : \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}\) hay \(\dfrac{1}{3}\)
khi đó x=1; y=3
vậy CTHH của oxit đó là \(SO_3\)
Goi CTHH cua oxit luu huynh do la : \(S_xO_y\)(x,y>0)
Ta co:\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{x\times M_S}{y\times M_O}=\dfrac{x\times32}{y\times16}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\div\dfrac{32}{16}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Thay x va y ta duoc CTHH cua oxit la :\(SO_3\)
Gọi x là số mol của lưu huỳnh, và y là số mol của oxi
Ta có công thức: n = \(\frac{m}{M}\)
\(\Rightarrow\)mS= 32x= 2(g) và mO = 16y = 3(g)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{^mS}{^mO}=\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\)32x . 3= 16y . 2
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH chúng ta cần tìm là SO3
Gọi công thức hóa học đơn giản của oxit lưu huỳnh đó là SxOy
Ta có :x:y=2/32:3/16=1:3
Vậy cthh đơn giản của oxit lưu huỳnh đó là SO3