+ Lần lượt chia 12 cho các số tự nhiên từ 1 đến 12, ta thấy 12 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12
Vậy các ước của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12
+ Ta thấy: 12 = 2 + 4 + 6.
Ba ước khác nhau của 12 có tổng là 12: 2; 4; 6.
+ Lần lượt chia 12 cho các số tự nhiên từ 1 đến 12, ta thấy 12 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12
Vậy các ước của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12
+ Ta thấy: 12 = 2 + 4 + 6.
Ba ước khác nhau của 12 có tổng là 12: 2; 4; 6.
Lần lượt chia 12 cho các số từ 1 đến 12, em hãy viết tập hợp tất cả các ước của 12.
Hãy viết ba số, trong đó hai số chia hết cho 4 và số còn lại không chia hết cho 4. Tổng của chúng có chia hết cho 4 không?
Viết ba số chia hết cho 7. Tổng của chúng có chia hết cho 7 không?
a) Hãy tìm tất cả các ước của 20;
b) Hãy tìm tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4.
Hãy viết hai số, trong đó một số chia hết cho 5 và số còn lại không chia hết cho 5.
Tổng của chúng có chia hết cho 5 không?
Hãy tìm các ước của mỗi số sau: 30; 35; 17.
Không thực hiện phép tính, hãy cho biết:
a) 20 + 81 có chia hết cho 5 không? Vì sao?
b) 34 + 28 – 12 có chia hết cho 4 không? Vì sao?
Không thực hiện phép tính, hãy cho biết:
a) 24 + 48 có chia hết cho 4 không? Vì sao?
b) 48 + 12 – 36 có chia hết cho 6 không? Vì sao?
Viết hai số chia hết cho 5. Tổng của chúng có chia hết cho 5 không?