So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.
*Giống nhau:
- Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.
- Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên gay gắt.
*Khác nhau:
- Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối.
- Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đó là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó.
– Giống nhau:
+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.
+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.
– Khác nhau:
Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh – Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Trong xã hội có sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt hơn so với các triều đại trước:
+ Giai cấp thống trị bao gồm: vua, quan, địa chủ cường hào
+ Giai cấp bị trị: các tầng lớp nhân dân lao động, đa số là nông dân.
- Đời sống nhân dân cực khổ hơn so với các thế kỉ trước:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề.
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp, ngay từ đầu triều đại.