a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Thực hiện thí nghiệm như câu a) chất không tan và ống nghiệm không nóng lên là MgO.
a) Cách nhận biết CaO và CaCO3
+ Cho 2 chất nêu trên tác dụng với H2O.
+ CaO sẽ tan trong nước : + CaO + H2O
\(\rightarrow\) Ca(OH)2 .
+ Còn lại là CaCO3
b) Cach nhan biet CaO va MgO
+ Cho 2 chất nêu trên tác dụng với H2O .
+ CaO sẽ tan ra trong nước .
+ Còn lại MgO không tan trong nước.
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Thực hiện thí nghiệm như câu a) chất không tan và ống nghiệm không nóng lên là MgO.
a,lấy mẫu thử
cho 2 chất vào nước, chất nào tan là CaO=> chất còn lại không tan, màu trắng là CaCO3
pthh; CaO + H2O => Ca[OH]2
b, lấy mẫu thử
cho 2 chất vào dung dịch H2SO4, chất nào tạo kết tủa trắng, tan chậm thì chất ban đầu là CaO => chất màu trong suốt trong dung dịch kia sẽ có chất ban đầu còn lại là MgO
pthh
CaO + H2SO4 ---- > CaSO4 + H2O
MgO + H2SO4 ----> MgSO4 + H2O
a) Lấy mẫu thử và đánh dấu:
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là CaO
CaO+ H2O→Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan trong nước
chất ban đầu là CaCO3
b) Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là CaO
CaO+ H2O→Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là MgO
a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
a) Nhận biết CaO, CaCO3
Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaOCaO + H2O → Ca(OH)2
Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3b) Nhận biết CaO, MgO
Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước
Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaOCaO + H2O → Ca(OH)2
Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là MgOa) CaO và CaCO3:
-Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho cả 2 mẫu thử vào nước:
+Tan tạo thành dung dịch: CaO
+Không tan: CaCO3
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)2\)
b) CaO và MgO:
-Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho cả 2 mẫu thử vào nước:
+Tan tạo thành dung dịch: CaO
+Không tan: MgO
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)2\)
a)nhúng quỳ tím vào mỗi lọ lọ nào chuyển màu xanh là CaO, ko chuyển màu là Caco3
b)nhúng quỳ tím vào mỗi lỗ lọ lọ chuyển màu xanh là CaO, ko chuyen màu là MgO
a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓