Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo
Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo
a, nêu thành phần hóa học và tính chất của xương?
b, vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì nước hầm có vị ngọt và xương bở?
Hãy nêu thí nghiệm để thấy rõ thành phần óa học của xương ? Chức năng và tính chất của các thành phần đó..
hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:
-Sự to ra và dài ra của xương. Thành phần hóa học của xương
Thành phần hoá học và tính chất của xương thay đổi theo độ tuổi như thế nào?
cấu tạo và thành phần hóa học của xương
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
Vận dụng kiến thức về thành phần và tính chất của xương để giải thích về các trường hợp gãy xương, khả năng phục hồi xương ở các độ tuổi khác nhau và giải thích hiện tượng thực tiễn.
một bạn học sinh lớp 8 đã làm thí nghiệm tìm hiểu tphh của xương bạn lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành cho vào dung dịch Hcl 10% trong thời gian 20 phút sau đó vớt ra thử đem xương đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn hãy nêu kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng
b) vì sao xương người già dễ gãy và khi gãy thì chậm phục hồi
Nêu cấu tạo và tính chất của xương