Những nét chính về tình hình kinh tế đàng trong sau nữa thế kỉ XVIII:
-từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn đàng trong suy yếu dần
-ở triều đình Trương phúc Loan nắm hết mọi quyền hành
-ở địa phương, quan lại, cường hào, kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ
-nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, đời sống cực khổ,nỗi oán hận dâng cao và họ đấu tranh ở nhiều nơi
Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Kinh tế phá triển vì đc chú tâm, chăm lo
1.Nông nghiệp
*Đàng Ngoài:
-Thời Mạc Đăng Doanh: nông nghiệp phát triển
-Thời Lê-Trịnh: Chính quyền ko quan taam
+Ruộng đất bị cầm bán
+Nạn đói xảy ra khắp nơi
+Nhân dân đói khổ =>phiêu tán
*Đàng Trong:
Chúa Nguyễn khai thác vùng Thuận-Quảng để xây dựng cát cứ:
+Tổ chức di dân khai hoang
+Cung cấp công cụ,lương ăn, lập làng ấp
+Miễn tô thuế cho nhân dân trong Kết quả:Đặt phủ Gia Định
Nông nghiệp được phục hồi và phát triển
Hình thành các tầng lớp địa chủ
2.Thủ công và buôn bán
*Thủ công:
-Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển
-Các làng nghề nổi tiếng ra đời
*Buôn bán:
-Chợ búa ngày càng phát triển
-Xuất hiện các đô thị Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,Hội An,Gia Định
-Buôn bán với nước ngoài phát triển, đến thế kỉ XVIII bị hạn chế
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.