Cuộc phản công ở kinh thành Huế:
*Nguyên nhân cuộc phản công kinh thành Huế năm 1885:
- Tôn Thất Huyết tích cực chuẩn bị chống Pháp.
- Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.
- Pháp đe dọa trắng trợn tới phe chủ chiến.
*Diễn biến:
- Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ Pháp.
- Quân Pháp bất ngờ nhưng đến gần sáng thì chống trả quyết liệt.
*Kết quả:
- Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
- Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ.
*Những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo.
1. Nguyên nhân:
Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Thực dân Pháp tìm mọi cách để tịêu diệt khi có điều kiện.2. Diễn biến:
(Lược đồ kinh thành Huế 1885)
Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ( Thượng Thư Bộ binh ) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá. Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành.Trên đường đi chúng giết người cướp của dã man.3. Kết quả:
- Kinh thành Huế thất thủ, quân ta thiệt hại nặng nề.
- Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại.
4. Nguyên nhân thất bại:
Thứ nhất, tuy quân ta tiến công ở thế chủ động của ta nhưng vũ khí thua xa Pháp (sức công phá thấp, không bắn được xa) Sự chuẩn bị chưa thực sự kĩ lưỡng, vội vàng và hấp tấp Lực lượng của Pháp vẫn đang mạnh Kế hoạch đánh chiếm bị bại lộ nên Pháp đã đề phòng và chuẩn bị phản công5. Ý nghĩa:
Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế là khẳng định ý chí, tinh thần yêu nước, chiến đấu đến cùng vì độc lập tự do của con dân nước Nam.
Chúc bạn học tốt!!!!!
Năm 1885, quan quân triều đình nổi dậy tấn công Pháp ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chạỵ ra Tân Sở thuộc Quảng Trị; tại đây Tôn Thất Thuyệt mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra trong đó tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo... Phong trào vẫn tiếp tục phát triển cả sau thời gian vua Hàm Nghi bị Pháp bắt giữ (năm 1888); nó chỉ thực sự chấm dứt khi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Hương Khê là Phan Đình Phùng chết cuối năm 1895.
-Diến biến:
- Diễn biến
+ 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng chống Pháp
+ gd1(1885-1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
+ gd2(1889-1896): quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
- Kết quả
+ (11/1888): Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri
+ (1889-1896): Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Chúc bạn học tốt!