Vở này ta tặng cháu yêu ta
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là
Mong cháu ra công mà học tập
Mai sau cháu giúp nước non nhà
Vở này ta tặng cháu yêu ta
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là
Mong cháu ra công mà học tập
Mai sau cháu giúp nước non nhà
Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
viết bài văn: dựa vào nội dung thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8.Anh(chị) hãy chứng minh rằng Xuân Diệu là thi sĩ của tuổi trẻ và tình yêu
- Chỉ với một câu bị đọng hãy nêu ngắn gọn nội dung bài thơ đồng chí
Tố Hữu có những tập thơ tiêu biểu nào gắn liền với những chặng đường cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ( 1930 – 1975 ). Trình bày ngắn gọn nội dung những tập thơ đó
Nêu những hiểu biết về tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh ?
Nêu những nội dung chính trong đường lối lãnh đạo của Đảng đối với văn nghệ giai đoạn từ 1945 đến 1975 ?
Cuộc sống như một cơ sở
giáo dục, nơi chúng tôi
học ... học ... và học hỏi.
Những gì chúng ta muốn học
không thể đạt được chỉ
bằng một lần sống,
như chúng tôi làm trường học,
cần được giáo dục
từ tiểu học trung học cơ sở
và vv ... nên chúng tôi cũng cần phải
trải nghiệm cuộc sống để sống chết
một lần nữa và chết một lần nữa và sống
lại cho đến khi chúng tôi có được
sự giác ngộ.
1. Trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao theo chủ đề tình cảm gia đình.
2. Hãy trình bày vài nét chính về tác giả Hồ Xuân Hương và khái quát nội dung chính của bài thơi Bánh trôi nước
3. Ở hai câu thơ của bài thơ Bánh trôi nước, hình ảnh của chiếc bánh được miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em những chi tiết ấy gợi lên sự liên tưởng gì? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
4. Em hãy viết đoạn văn khoảng 6-10 dòng nêu cảm nhận của mình về thân phận của người phụ nữ xưa và nay qua bài thơ Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương)
Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau :
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung , thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa .
Em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua 3 tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ -Minh Huệ , Cảnh khuya và Rằm tháng giêng –Hồ Chí Minh .