Nêu ít nhất 3 ứng dụng của định luật Cu-lông tronh kĩ thuật .Hãy chọn 1 ứng dụng để giải thích đầy đủ
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn .
2. Phát biểu định luật Cu-lông.
có 2 giọt nước giống nhau, mỗi giọt thừa 1 điện tử,khi lực đẩy cu lông cân bằng với lực hấp dẫn tác dụng lên hai giót nước thì bán kính của mỗi giọt là bao nhiêu?
Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.
Hai điện tích q1=6.10^-8 C và q2 =3.10^-7 c đật cách nhau 3cm trong chân không a.tính lực tương tác (lực cu lông ) giữa chúng b.biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên c.để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu
Hai điện tích q1 = 4 · 10−7 C, q2 = −4 · 10−7 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau AB = a = 3 cm, trong không khí. Hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 4 · 10−7 C đặt tại điểm C (nằm trên đường thẳng đi qua A và B), với: (a) CA = 2 cm; CB = 1 cm. (b) CA = 2 cm; CB = 5 cm. (c) CA = CB = 1, 5 cm.