Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài Châu Âu?
A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
B. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
C. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a.
D. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ.
Câu 7: Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của các nước Mĩ là tinh với các nước châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. phong trào đấu tranh có đường lối chủ trương rõ ràng hơn
B. Phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt hơn
C. phong trào đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ với thế giới
D. Các nước Mĩ la tinh sớm giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân
phân tích việc dưới ngọn cờ của lê nin , Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa được hình thành chủ nghĩa đế quốc tan rã sau khi các dân tộc đứng lên dành độc lập
Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?
A)Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức
B)Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang
C)Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc, dưới nhiều hình thức
D)Đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc.
Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm
C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay? (Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN……)
Nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội (1905)?
A. Chỉ chủ trương khôi phục Trung Hoa.
B. Khôi phục chế độ phong kiến.
C. Chỉ chủ trương thành lập Dân quốc.
D. Đánh đổ Mãn Thanh
Câu27. Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền kinh tế Mĩ là
A. thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
D. giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân.
ai giúp em làm bài văn 200 chữ Đóng vai một nhà phản biện xã hội, em hãy nêu suy nghĩ về những thăng trầm của chủ nghĩa tư bản từ khi xác lập cho đến nay. với ạ