Chọn đáp án đúng 1, thông tin nào không phải là hằng số học : a, -2,23E01 b, 54 . c, -23.25 d, 45'
2, biểu thức nhận giá trị là True hoặc False là :
a, toán học thực và logic. b, logic và quan hệ c, toán học và lôgic . d, quan hệ và toán học
3, Biến t có thể nhận các giá trị là 1;100;12.55;-46.1 có thể khai báo biến t có kiểu là : a, integer và real. b, byte và integer . c, real và byte d, real
4, Phần mở rộng của Pascal là : a, ( .txt ) b, ( .dos ) c, (.gas ) d, ( .xls )
5, thủ tục để nhập dữ liệu vào biến là :
a, write và readln b, real và writeln. c, write và writeln d, real và readln
6, xét biểu thức ( n mod 2<>0) and ( m div 2 >= 5 ) với giá trị nào của m dưới đây để biểu thức trên cho giá trị là True : a, 5 B, 500 c, 455. D, 6
7, Biến n chỉ nhận một trong hai giá trị là '1' và '0' hãy cho biết khai báo nào sau đây là đúng : a, Var N : Clar b, Var N : Byte c, Var N : Boolean d, Var N : Real
8, hàm số căn bậc hai của P là : a, Abs (P) b, Sqr ( P ) c, Sqr ( P ) d, Sqrt ( P )
9, biểu thức ( 2*2 <1+1 ) or ( Abs (-3) <= 3 ) trong Pascal sẽ nhận giá trị là : a, đúng . b, sai c, True d, False.
10, hãy chọn ra kiểu dữ liệu có kích thước bộ nhớ lớn nhất trong các kiểu sau : a, integer b, byte . C, longint d, real
Phần tự luận :
1, hãy phân biệt kiểu giống và khác nhau của tên dành riêng và tên chuẩn
2, cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo AC và BD lần lượt là d1 và d2 dữ liệu được nhập từ bàn phím . Em hãy viết chương trình tính diện tích hình thoi ABCD
3, Em hãy viết biểu thức logic để ba số a,b, c tạo thành : - ba cạnh của tam giác. - ba cạnh của tam giác cân. - ba cạnh của tam giác đều . - ba cạnh của tam giác vuông
4, A, Tìm lỗi sai trong đoạn Pascal sau : Var so1,so2,hieu:=integer; Begin writeln ( ' chung trinh thuc hien phep tru so hoc ' ) So1:=400 So2:=250 ; Hieu:= so1-so2; Writeln('ketqua=',hieu:5); Readln; End b, cho biết kết quả xuất ra màn hình của chương trình trên sau khi đã sửa lỗi sai
5, viết chương trình tính trung bình cộng của 4 số bất kì dữ liệu nhập từ bàn phím với điều kiện sử dụng 4 biến .
1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau:
A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa
B.Phát hiện được lỗi cú pháp
C.Thông báo lỗi cú pháp
D.Tạo được chương trình đích
2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây:
A.Begin;5.A8;1024; '65C' -46
B.12.4E-5;1024; '65C' ; -46
C.5.A8 ; 1024; '65C' ; -46
D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; '65C' -46
3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây:
A.'end', END; var, const
B.'end; END; integer; sqrt; var; real; const
C.end;var; const
D.end; begin; sqrt; var; real; const
4.Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:
A. abcd e
B.8267_3
C.dtich_htron
D.dientich_htron
5.Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể
A.Bắt đầu bởi các chữ số
B.Bắt đầu bởi các chữ cái
C.Ký tự đặt biệt (*,#,@...)
D.Cả ba lựa chọn trên đều đúng
6.Tên dành riêng do:
A.Người lập trình quy định
B.Tur Pascal quy định
C.Máy tính quy định
D.Cả ba đều đúng
7.Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng:
A.456.7
B.'456.7'
C.- 456.7
D.456,7
8.Cho biết giá trị sau đây là hằng số nguyên:
A.1972
B.1.25
C.'1972'
D.1.0E-6
9.Cho biết giá trị sau đây là hằng xâu:
A.1972
B.1.25
C.'1972'
D.1.0E-6
10.Cho biết các giá trị sau đây là hằng số thực:
A.1972
B.1.25
C.'1972'
D.1.0E-6
11.Tên nào đúng trong các lựa chọn sau:
A.Bai tap
B."Bai tap"
C.Baitap
D.'Bai tap'
12.Các từ:PROGRAM, BEGIN, END là:
A.Tên dành riêng
B.Tên chuẩn
C.Tên do người lập trình đặt
D.Tên đặc biệt
13."Từ khoá" là cách gọi khác của:
A.Tên dành riêng
B.Tên chuẩn
C.Tên do người lập trình đặt
D.Tên đặc biệt
14.Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khoá nào?
A.Var
B.Uses
C.Const
D. Type
15.Đề khai báo sử dụng hằng phải dùng từ khoá nào?
A.Var
B.Uses
C.Const
D. Type
16.Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khoá:
A.Begin...End;
B.Begin...End.
C.Start...Finish.
D. Start...Finish;
17.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?
A.Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo
B.Hằng và biến bắt buộc phải khai báo
C.Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình
D.Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình
18.Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
A.Var x;y;z: real
B.Var x, y, z : char
C.Var x, y, z= real
D.Var : x, y, z= Char
19.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳn định sau khẳng định nào sai?
A.Phần tên chương trình không nhất thiết phải có
B.Phần khai báo có thể có hoặc không
C.Phần thân chương trình có thể có hoặc không
D.Phần thân chương trình nhất thiết phải có
20. X có thể nhận các giá trị từ 'A' đến 'Z', khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal?
A. Var x : real
B.Var x: Byte
C. Var x: Integer
D. Var x : char33e
1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau:
A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa
B.Phát hiện được lỗi cú pháp
C.Thông báo lỗi cú pháp
D.Tạo được chương trình đích
2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây:
A.Begin;5.A8;1024; '65C' -46
B.12.4E-5;1024; '65C' ; -46
C.5.A8 ; 1024; '65C' ; -46
D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; '65C' -46
3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây:
A.'end', END; var, const
B.'end; END; integer; sqrt; var; real; const
C.end;var; const
D.end; begin; sqrt; var; real; const
4.Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:
A. abcd e
B.8267_3
C.dtich_htron
D.dientich_htron
5.Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể
A.Bắt đầu bởi các chữ số
B.Bắt đầu bởi các chữ cái
C.Ký tự đặt biệt (*,#,@...)
D.Cả ba lựa chọn trên đều đúng
6.Tên dành riêng do:
A.Người lập trình quy định
B.Tur Pascal quy định
C.Máy tính quy định
D.Cả ba đều đúng
7.Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng:
A.456.7
B.'456.7'
C.- 456.7
D.456,7
8.Cho biết giá trị sau đây là hằng số nguyên:
A.1972
B.1.25
C.'1972'
D.1.0E-6
9.Cho biết giá trị sau đây là hằng xâu:
A.1972
B.1.25
C.'1972'
D.1.0E-6
10.Cho biết các giá trị sau đây là hằng số thực:
A.1972
B.1.25
C.'1972'
D.1.0E-6
11.Tên nào đúng trong các lựa chọn sau:
A.Bai tap
B."Bai tap"
C.Baitap
D.'Bai tap'
12.Các từ:PROGRAM, BEGIN, END là:
A.Tên dành riêng
B.Tên chuẩn
C.Tên do người lập trình đặt
D.Tên đặc biệt
13."Từ khoá" là cách gọi khác của:
A.Tên dành riêng
B.Tên chuẩn
C.Tên do người lập trình đặt
D.Tên đặc biệt
14.Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khoá nào?
A.Var
B.Uses
C.Const
D. Type
15.Đề khai báo sử dụng hằng phải dùng từ khoá nào?
A.Var
B.Uses
C.Const
D. Type
16.Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khoá:
A.Begin...End;
B.Begin...End.
C.Start...Finish.
D. Start...Finish;
17.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?
A.Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo
B.Hằng và biến bắt buộc phải khai báo
C.Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình
D.Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình
18.Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
A.Var x;y;z: real
B.Var x, y, z : char
C.Var x, y, z= real
D.Var : x, y, z= Char
19.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳn định sau khẳng định nào sai?
A.Phần tên chương trình không nhất thiết phải có
B.Phần khai báo có thể có hoặc không
C.Phần thân chương trình có thể có hoặc không
D.Phần thân chương trình nhất thiết phải có
20. X có thể nhận các giá trị từ 'A' đến 'Z', khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal?
A. Var x : real
B.Var x: Byte
C. Var x: Integer
D. Var x : char
program giai_ptb2;
uses crt;
var a, b, c , D: real;
x1, x2 :real;
begin
clrscr;
write( ' a, b, c : ');
readln( a, b, c );
D:= b*b - 4*a*c;
x1:= (-b -sqrt(D))/(2*a);
x2:= -b/a -x1;
write(' x1 = ' ,x1:6:2, ' x2 = ',x2:6:2);
readln;
end.
NÊU CÁC LỆNH CÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC LỆNH ĐÓ .
Vd: Clrscr : lệnh xóa màn hình....
Nhập vào một dãy gồm N phần tử. N <= 5 và >= 10 và n phần tử của dãy a, A[i] <1 và >100 (có kiểm tra dữ liệu khi nhập).
A, In ra các phần tử là số nguyên tố của dãy
B. Tìm ƯCLN của tất ca phần tử trong dãy.
C. Tính biểu thức sau S= a11 + a22 + … + ann
D. Sắp xếp dãy tăng dần và in ra dãy sau xắp xếp.
lập trình tìm tất cả các cách thay thế các dấu? bởi các phép tính +,-,*,/ trong biểu thức: ((((1?2)?3)?4)?5)?6 =S, với 1<=s<=50,S nhập vào từ bàn phím. In ra các biểu diễn biểu thức ra màn hình (nếu có), nếu không tìm thấy phương án nào ghi kết quả là 'khong co'?
VD: s=30 thì kêt quả là:((((1+2)+3)+4)-5)*6)=30
s=2 thì kết quả là 'khong co'
mình xin mấy bạn giải dùm mình bài này ngang
Yêu cầu: Tính chu vi của HCN
Dữ liệu: a, b là độ dài chiều dài và chiều rộng của HCN (1<=a,b<=100)
Kết quả: Chu vi HCN đó.
Ví dụ input 11bài 1:Viết chương trình nhập vào một mảng số nguyên gồm n phần tử(n<100) nhập từ bàn phím thực hiện các công việc sau:
a.In ra màn hình các phần tử của mảng vừa nhập
b.Đếm các số nguyên dương có mặt trong mảng và in ra màn hình
c.Tính tổng các số nguyên chia hết cho 3 có mặt trong mảng.
d.Nhập vào một số nguyên X,kiểm tra xem trong mảng có bao nhiêu số lớn hơn X và in ra các số đó ra màn hình
e.Dãy đơn điệu tăng là dãy các số nguyên tăng liên tiếp,kiểm tra xem dãy n số nguyên trong mảng có phải là dây đơn điệu tăng hay không
bài 2:Viết chương trình nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ,hãy tách các số có mặt trong chuỗi ký tự đó và tính tổng của chúng
Các nhà sinh học phát hiện ra một loại chuỗi DNA lạ. Nó được mô tả như một chuỗi gồm 𝒏 ký tự xây dựng từ tập {𝑨,𝑩}. Một chuỗi DNA không thể đột biến được nữa nếu chuỗi đó chỉ gồm toàn ký tự A. Ví dụ chuỗi 𝑨𝑨𝑨 là một chuỗi không thể đột biến nữa. Các nhà sinh học phát hiện ra điều kỳ lạ này và đã tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn. Họ phát hiện ra chỉ có hai loại đột biến cho loại DNA này. Loại đột biến thứ nhất là hoán đổi một ký tự bất kỳ của chuỗi theo quy tắc 𝑨 → 𝑩 hoặc B → A. Loại đột biến thứ hai thay đổi tiền tố của chuỗi. Cụ thể là thay đổi tất cả các ký tự từ vị trí 1 đến vị trí 𝒌 (𝟏 ≤ 𝒌 ≤ 𝒏) với quy tắc 𝑨 → 𝑩 hoặc B → A.
Yêu cầu: Hãy tính số phép đột biến ít nhất để biến đổi một chuỗi DNA ban đầu sang chuỗi DNA kết thúc chỉ chứa toàn ký tự 𝑨. Đây là loại chuỗi DNA không thể đột biến được nữa.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản DNA.INP: - Dòng đầu tiên chứa số nguyên 𝒏 với 1 ≤ 𝑛 ≤ 106; - Dòng thứ hai chứa xâu ký tự 𝒔 chỉ trạng thái đầu tiên của chuỗi DNA.
Kết quả: Đưa ra file văn bản DNA.OUT gồm 1 dòng duy nhất ghi số lần biến đổi ít nhất để đưa chuỗi DNA từ trạng thái 𝒔 về trạng thái không đột biến được nữa.
Ví dụ:
DNA.INP | DNA.OUT |
4 ABBA |
2 |
12 AAABBBAAABBB |
4 |