"Lương tâm cắn rứt" là gì? Ta biết "lương" có nghĩa là lương thiện, "tâm" là tâm thái, "cắn" là một động từ và "rứt" là một từ mang nghĩa ràng buộc, phụ thuộc vào hành động của sự vật hay hiện tượng. Vậy câu này có nghĩa là khi ta làm một việc gì đó sai trái thì tự trong con người cảm thấy lương tâm không được an yên, cảm thấy hối hận, áy náy và muốn sửa chữa lại lầm lỗi ấy.
bạn giải được câu này thì mk nói:
ạn à ột on ì ó à ai ũng iết ó à on ờ ó
lương tâm cắn rứt là con người mink cảm thấy khó chịu day dứt hay hối hận về một việc làm sai trái của mink . Thấy đúng thì tick cho mink nha ! cảm ơn bạn
Lương tâm cắt rứt mang ý nghĩa khuyên nhủ, nhắc nhủ chúng ta một hành động khó lường trước được, nếu chúng ta vô tình làm một việc nặng nề hoặc sai trái, chúng ta sẽ không trốn tránh mà phải đối mặc trực diện với chính nó nếu không về sau lương tâm của chúng ta sẽ hối hận. Câu tục ngữ này còn khyên nhủ chúng ta rằng đi, đứng phải biết lường trước, lường sau
Cuộc sống mà, biết bao nhiêu thứ đẹp mà ta chẳng lấy được , vì sao ta ước mong dù chỉ một lần được chạm tay vào nó mà cứ tan đi iến mất một cách đến lạ lùng, họ lấy được, nắm bắt được trong tay thậm chí có thể vứt nó đi không hói tiếc, rồi ta cho rằng cuộc đời thật bất công, thật sự không phải là như thế, ta được thứ này rồi mất thứ kia, không có gì là quá hoàn hỏa cả. TẬn sau trong tâm trí mỗi người, con tim mỗi người có 1 diều không thể nói ra được, đó chính là lương tâm, là thứ ai cx có cả, nhưng có nhiêu người không coi trọng lườn tâm chính mình để đánh mất nó, vô tâm , ác độc, thử đoạn ,... tại sao họ lại như thế cơ chứ, nếu mình không làm gì sai, không đánh mất bản thân và lương tâ thì mình ***** có vỏ bọc vững chắc, con người là thứ gì hay yếu đưới trong vỏ bọc to lớn kiên cường, cả mình còn không giữ đc thì mk còn giữ được thứ j kia chứ, một con người thế không đáng có trong xã hội chúng ta, nó chỉ càng làm ô uế thứ gọi là hòa bình do cac anh hùng và Bác kính lấy. Điều mang tội ,điều làm đáng phê phán, xấu hổ hoặc gây tổn thương, cướp bóc khi làm xong trái tim ta sẽ không yên ổn, sẽ hằng sợ sự thật phơi bày hay bị báo oán,...rồi cứ thấp thổm lo sợ , trốn tránh sự thật. Họ chỉ lo cho bản thân , nghĩ cho mình, họ nào biết những điều họ deo ra làm đau đớn thân xác lẫn tinh thần của họ và gia đình, biết sao được, họ không có lương tâm hay nó bị tha mất, chỉ là họ tự làm và tự nhận lấy chứ không ai có thể gánh tội cho họ. Dẫu đã được đưa lên hoặc cảnh báo trên đài thời sự hoặc bị trừng phạt thích đáng hay ma quỷ sợ họ trêu đùa đến điên loạn, thật đáng đời , nhưng họ đáng thương hơn cả, tội nghiệp hơn thế vì họ là thứ chẳng tự biết mình biết ta, chẳng có não đấy !Rồi họ sẽ có một kết quả sứng đáng cho việc họ làm, lương tâm họ sẽ vẫn nhỡn nhơ đến lúc cắn rứt trong tâm tù tối hay biến mất khỏi cõi đời.
Nếu lương tâm họ không cảm thấy sợ hãi chứng tỏ họ không cắn rứt và ko có lương tâm.
mk chỉ rút gọn và theo suy nghĩ của mk , chúc bn hc tốt và nhận đc nhìu quả lành trong tương lai
thứ j giúp họ hông rạng nức luowmng tâm kia chứ , là sự ăn năn, sự hối lỗi và tự kết liễu cs ác của mk , chuộc lỗi và làm từ thiện suốt quãng đời hay tự trách bản than trong ngục tối.
I. Mở bài:
- Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
- Trích dẫn ý kiến hoặc quan điểm (nếu đề đưa ý kiến, nhận định).
II. Thân bài:
1- Giải thích và nêu nội dung vấn đề, ý kiến cần bàn luận. Trong trường hợp cần thiết, người viết cần chú ý giải thích từ ngữ, khái niệm, cắt nghĩa nội dung cả câu hoặc các vế ở ý kiến, nhận định và rút ra ý nghĩa khái quát của vấn đề. Cần nêu vấn đề nghị luận một cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu này rất quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho toàn bài văn. Nếu xác định sai, xác định không đủ vấn đề nghị luận thì toàn bộ phần sau của bài văn sẽ lạc đề hoặc bị sót ý.
* Ví dụ: Anh/ chị hãy bàn luận về câu tục ngữ: “Lương tâm cắn rứt”.
+ Lương tâm
+ Việc sai trái
+ Cắn rứt lương tâm
2- Luận bàn về vấn đề, ý kiến trên các phương diện, các khía cạnh: đúng – sai, tốt – xấu, tích cực – tiêu cực, đóng góp – hạn chế….ở mức độ nào? Quá trình bàn luận này cần dựa trên những căn cứ khách quan, toàn diện và thích hợp. Thông thường, những căn cứ để bàn luận, đánh giá bao gồm: pháp lí, đạo lí dân tộc, chuẩn mực cộng đồng, truyền thống lịch sử, thực tiễn đời sống, xã hội, sự hiểu biết, trải nghiệm của cá nhân mình. Trong quá trình này, lí lẽ, lập luận và các dẫn chứng cần được kết hợp tự nhiên, nhuần nhuyễn.
+ Ý nghĩa của vấn đề, của ý kiến cần bàn luận đúng, sai,…(đối với con người, xã hội,…).
+ Vấn đề hoàn toàn đúng: Phẩm chất, tính cách làm nên giá trị của con người.
+ Cần phải hiểu một cách linh hoạt: Không coi thường vẻ đẹp hình thức của con người. Có khi hình thức bên ngoài phản ánh phẩm chất bên trong: ăn mặc lôi thôi, luộm thuộm phản ánh tính cách cẩu thả…
+ Ý nghĩa của vấn đề:
+ Dẫn chứng làm sáng tỏ:
3- Bài học về nhận thức và hành động (phần này có thể đưa xuống để kết bài)
- Nhận thức của bản thân trước vấn đề đặt ra.
- Từ nhận thức chuyển biến thành hành động..
+ Về nhận thức: Có cái nhìn đúng về con người trong cuộc sống.
+ Về hành động: Tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, đồng thời không coi nhẹ biểu hiện hình thức bên ngoài.
III. Kết bài: Khẳng định giá trị, sức sống của quan niệm, ý kiến nêu trong đề bài.
khi ta làm những việc xấu(ăn trộm ,giết người,bạo lực....)sẽ khiến chúng ta cảm thấy khó chịu và nó luôn đeo bám mk.khi nó xuất hiện ta luôn cảm thấy khó chịu và tự trách luôn muốn nhận lỗi cảm giác đó gọi là lương tâm cắn rứt
Dễ thế mà không nghĩ ra!
Câu tục ngữ :Lương tâm cắt rứt là:
-Lương tâm bị cắt rứt
-Lương tâm cảm thấy đau nhói vì bị cắt rứt
Lương tâm cắt rứt có ý nghĩa là:Khi ta làm một việc gì đó sai trái thì tự trong mình cảm thấy lương tâm không được an yên,cảm thấy áy náy,hối hận,và muốn sửa lại lỗi lầm đó.
nghĩa của câu : năng nhặt chặt bị là gì ?
Đã làm một việc gì đó rất xấu ko thể sửa lại sẽ cảm thấy hối hận9
- Chiếc gối: là một hình ảnh ẩn dụ cho giấc ngủ ngon, sự êm ái và đó là 1 thứ ko thể thiếu trong giấc ngủ của mỗi con người.
Gối giúp con ngừoi ta có 1 giác nhủ ngon hơn, đem đến 1 cảm giác dễ chịu.
- Lương tâm trong sáng: đó chính là cái đẹp trong chuẩn mực con người, lương tâm trong sáng có được khi con người ta luôn làm những điều tốt, có ích và ko làm trái vói những chuẩn mực xã hội và ko làm trái với lương tâm.
- "Không một chiếc gối nào hơn một lương tâm trong sáng": không có 1 giấc ngủ nào yên bình bằng việc lương tâm trong sáng, tâm hồn thanh thản, nó sẽ giúp con ngừoi ta luôn nhẹ nhõm để sống, ko vướng bận bất cứ điều gì, lúc đó dù có ở bất cứ điều keiẹn nào cũng có thể tìm được cho mình giấc ngủ ngon. Tức là sẽ luôn tìm được cho mình 1 cuộc sống thanh mình trong tâm hồn khi có 1 lương tâm trong sáng.