Hãy đọc ĐOẠN CUỐI của bài TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA và trả lời câu hỏi
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì đất nước ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỉ XX
Câu 3: Dòng nào nêu luận điểm của đoạn trích trên?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
B. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
C. Bổn phận của chúng ta là làm các thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày.
D. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Câu 4: Câu văn in hoa:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. NHƯNG CÓ KHI ĐƯỢC CẤT GIẤU KÍN ĐÁO TRONG RƯƠNG, TRONG HÒM" là câu rút gọn. Nhận định của câu văn là:
A. Đúng B. Sai
Câu 5: chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 6: trong câu văn:"Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" bị lược bỏ thành phần nào? Lí giải tại sao có sự lược bỏ đó.
Câu 7: Với hình thức một đoạn văn( khoảng 6 đến 8 câu) có sử dụng thành phần trạng ngữ hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật nhất trong đoạn trích đã cho.
1/c
2/a
3/c
4/a
5/ so sánh.
6/lượt bỏ chủ ngử. Nhầm lam cho câu gọn hơn ham xutc dễ hiểu.