Các cháu thiêu nhi, nhi đồng được Bác Hồ vô cùng yêu quý.
Các cháu thiếu nhi,nhi đồng được Bác Hồ vô cùng yêu quý
Các cháu thiêu nhi, nhi đồng được Bác Hồ vô cùng yêu quý.
Các cháu thiếu nhi,nhi đồng được Bác Hồ vô cùng yêu quý
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính?
Câu 3. Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Câu 4. Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu chứng minh luận điểm: “Bác Hồ sống thật giản dị”.
đọc đoạn văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi:
Dân ta có mọt lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Chỉ ra câu văn nêu vấn đề nghị luận trong đoạn văn
b. Để nhắn mạnh, làm nổi bật vấn đề nghị luận, tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý?
c. Theo em, ngày nay người Việt Nam có cần phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta không? Vì sao?
Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” a: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? c: Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì? d: Nội dung đoạn trích trên là gì?
Viết 1 đoạn văn 5 đến 7 câu về tình bạn có sử dụng 1 câu rút gọn, 1 câu đặt biệt, 1 trạng ngữ, 1 câu chủ động, 1 câu bị động.
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
a) Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Thể thơ?
b) Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao?
c) Tìm hai từ ghép và đặt câu với một từ ghép vừa tìm được.
d) Chép một bài ca dao cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn 7 mà em đã học. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài em vừa chép. Mọi người giúp em với ạ! Ngày mai là em phải nộp rồi.
Xác định và phân loại các đại từ trong các ví dụ sau:
a. Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
(Mẹ tôi, Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
b. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)
c. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:
- Sao bố vẫn chưa về nhỉ? Như vậy là em không chào được bố trước khi đi.
(Cuộc chia tay của những con búp bê, Khánh Hoài)
d. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
xác định liên kết câu và nêu tác dụng trong câu sau
Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con người tre anh hùng lao động tre anh hùng chiến đấu .
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu quê hương, đất nước của Bác Hồ được thể hiện trong bài thơ “Rằm tháng giêng”.