Mik sửa lại câu b 1 chút là tsc là tác dụng nha.
Mik sửa lại câu b 1 chút là tsc là tác dụng nha.
trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định
ed: cậu ta giỏi gì mà giỏi
a / hãy nêu 1 số d khác ề loại câu này
b/ chỉ ra ý nghĩa phủ định của các i du đó
c/ nhận xét ề sắc thái biểu cảm thể hiện trong các i dụ đã nêu
trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định
ed: cậu ta giỏi gì mà giỏi
a / hãy nêu 1 số d khác ề loại câu này
b/ chỉ ra ý nghĩa phủ định của các i du đó
c/ nhận xét ề sắc thái biểu cảm thể hiện trong các i dụ đã nêu
"Huống gì ... muôn đời"
1. Xác định luận điểm và chỉ ra cách trình bày nội dung trg đoạn văn trên
2.Vì sao nói việc chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc đại việt
3. câu "Thật là...Muôn đời" Thuộc kiểu câu gì, thực hiện hành động nói nào?
4.Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm"Đại La là thắng địa xứng là kinh đo của đế vg muôn đời.
1.Mở đầu Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?
2. Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ử vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp vì sao? (xem lại chú thích (8) ở trên để hiểu lí do khiến hai triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô.)
3. Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? (Chú ý vị trí địa lí, hình thế núi sông, sự thuận tiện trong giao lưu, phát triển về mọi mặt)
4.Chứng minh Chiếu dời đô đã có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình?
(Gợi ý:
-Trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc cần thiết phải dời đô.
- Lời ban bố mệnh lệnh mà lại có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, có những lời như đối thoại. Ngôn từ mang tính chất đối thoại, tâm tình ở hai câu cuối bài chiếu có tác dụng như thế nào?)
5*. Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
1. Ghi lại những nét chính về tác giả, tác phẩm (Những nét cơ bản về tiểu sử Lý Công Uẩn, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, đặc điểm của thể chiếu, phương thức biểu đạt).
2. Chia bố cục và nêu nội dung chính của từng phần. Nêu vấn đề bàn luận trong bài chiếu.
3. Mục đích việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Ở phần đầu của bài văn, tác giả dẫn sử sách xưa và nhận xét tình hình thực tế đất nước lúc ấy (hai triều Đinh, Lê . . .), nhà vua muốn thể hiện điều gì?
4. Vì sao Lý Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô đất nước? Việc dời đô có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc, đất nước?
5. Nhận xét về cách lập luận trong bài chiếu, giọng văn và cách sử dụng từ ngữ thể hiện vấn đề trong văn bản. Qua bài chiếu, em hiểu được gì về tác giả Lý Công Uẩn?
6. Sưu tầm tài liệu về Lý Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.
trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định
ed: cậu ta giỏi gì mà giỏi
a / hãy nêu 1 số d khác ề loại câu này
b/ chỉ ra ý nghĩa phủ định của các i du đó
hãy chứng minh:"chiếu dời đô"vừa thể hiện đặc điểm chung của chiếu vừa có nét riêng và cảm nghĩ của em về điều đó
Tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của các văn bản:
Chiếu dời đô
Bài 1: Các câu sau đều dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định, điều đó đúng hay sai? Tại sao?
a) Họ cam kết rằng không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ.
b) Cụ đừng nghĩ ngời nhiều như vậy, nó chẳng trách cụ đâu!
c) Nó im lặng, nhưng không phải là không hiểu những điều cô nói.
d) Ai chẳng có những kỉ niệm để thương, để nhớ trong lòng.
e) Tôi chưa bao giờ nói được những lời yêu thương như thế với mẹ, cho dù tôi rất muốn.
Bài 2: Có thể điền bất kì các từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng, vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
a) Tôi ... tiếp tục ngồi học nữa nên đứng dậy.
b) Mai .... thể vào nhà lúc này vì bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c) Dế Choắt ...... dậy được nữa.
d) Thưa cô, em mệt nên ............ làm bài tập ạ !
Bài 3: Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các câu sau:
- Cậu ta giỏi gì mà giỏi !
- Bài văn này mà hay à ?
- Làm gì có chuyện đó ?
Bài 4: Viết 1 bài văn giới thiệu về Phố Hiến - Hưng Yên
( Giúp mik vs mik đag cần gấp ! Thanks )