Hậu quá lớn nhất của việc băng ở 2 cực tan nhanh.( 12 chữ cái): Nước biển dâng
Nếu băng tan nhanh dẫn đến nước biển dâng lên,đe dọa các đảo nhỏ thấp .
Chúc em học tốt!!
nước biển dâng, đất liền bị thu hẹp, đất bị xâm nhập mặn
Hậu quá lớn nhất của việc băng ở 2 cực tan nhanh.( 12 chữ cái): Nước biển dâng
Nếu băng tan nhanh dẫn đến nước biển dâng lên,đe dọa các đảo nhỏ thấp .
Chúc em học tốt!!
nước biển dâng, đất liền bị thu hẹp, đất bị xâm nhập mặn
hỗn hợp Q nặng 16.6g gồm Mg,oxit của kim loại A hóa trị III và oxit của kim loại B có hóa trị II được hòa tan bằng HCl dư thu được khí X bay lên và dung dịch Y. Dẫn X qua bột CuO nung nóng thu được 3.6 g nước. Làm bay hơi hết nước của dd Y thu được 24.2 g hỗn hợp muối khan.Đem điện phân 1/2 Dd Y đến kim loại B tách hết ra ở cực âm thì ở cực dương thoát ra 0.71 g khí Cl2
a) Xác định 2 kim loại A,B biết B không tan được trong dd HCl, khối lượng mol của B lớn hơn 2 lần khối lượng mol của A
b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong Q
c) Nêu tên và ứng dụng của hợp kim chứa chủ yếu 3 kim loại trên trong kĩ nghệ
bài 1: cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch X gồm KNO3 0,46M và H2SO4 0,4M. Sau phản ứng thoát ra V l khí NO đktc là sản phẩm khử duy nhất . Tính V
Bài 2:HÒa tan 17,4 g FeCO3 trong H2SO4 loãng được dung dịch X. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch KNO3 2M vào dung dịch X để thể tích khí NO thoát ra đạt cực đại?
bài 3: cho FeS dư vào 400ml dung dịch HNO3 0,1M được sản phẩm khử duy nhất là NO. Tính THể tích khí NO
Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh khi làm nguội 900 gam dung dịch CuSO4 bão hoà ở 70oC xuống 30oC , biết độ tan của CSO4 tương ứng ở 2 nhiệt độ trên là 61,8gam và 37,8 gam
hòa tan hết m(g) cacbonat của kim loại R hóa trị 2 vào 100(g) dd HCl dư . Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí ở (đktc) và 110,8(g) dd A . Xác định kim loại R và viết công thức hóa học
X và Y là 2 oxit của cùng 1 kim loại M. Biết hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của Y bằng 45% phân tử khối của X. Xác định các oxit X và Y?
Câu 1 :Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Khi cho một hỗn hợp gồm nhôm và sắt cân nặng 41,5g cho hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 28 lít khí đo ở đktc. Câu 2 : một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Ag cân nặng 27,6g hoà tan trong dung dịch Hcl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Cu hòa tan hoàn toàn vào 0,3 lít dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và 12,8 gam chất rắn.
a. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng.
b. Tính khối lượng hỗn hợp 2 kim loại.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
Các anh chị, các bạn ơi giải dùm em bài này với ạ :)
Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
Mình cảm ơn trước nhé!!!
để hòa tan 7,8g kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,688l khí H2. Mặt khác để hòa tan 3.2g oxit kim loại Y cần V/2 ml HCl ở trên. tìm X và Y