Với tỷ lệ mol như thế thì chắc chắn pư tạo ra hỗn hợp 2 muối
Phương pháp nối tiếp được thực hiện theo 2 hướng khác nhau:
Cách 1: Nối tiếp từ muối trung hòa sang muối axit ( đúng với bản chất của bài toán)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,2 0,4 0,2 Spư: 0,1 0 0,2
Vì sau phản ứng còn dư CO2 nên muối NaHCO3 được tạo thành CO2 + H2O + Na2CO3 2NaHCO3 Bđ: 0,1 0,2 0 (mol)
tpư: 0,1 0,1 0,2 Spư: 0 0,1 0,2 Khối lượng mỗi muối thu được là: Na CO2 3NaHCO3m 0,1.106 10,6(g)m 0,2.84 16,8(g)
Cách 2: Nối tiếp từ muối axit sang muối trung hòa ( Không đúng với bản chất)
CO2 + NaOH NaHCO3
Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,3 0,3 0,3 Spư: 0 0,1 0,3
Vì sau phản ứng còn dư NaOH nên muối Na2CO3 được tạo thành NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O Bđ: 0,1 0,3 0 (mol) Tpư: 0,1 0,1 0,1 Spư: 0 0,2 0,1 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,
Ta coi như lượng oxit và lượng kiềm được chia ra để tham gia 2 phản ứng khác nhau để tạo 2 muối khác nhau, như vậy bài toán này trở thành một bài toán hỗn hợp muối. Vì vậy chúng ta giải theo pp đại số CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O x 2x x (mol) CO2 + NaOH NaHCO3 y y y Ta có hệ pt: x y 0,32x y 0,4 giải ra x = 0,1 và y = 0,2 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,
Phương pháp đường chéo
Căn cứ vào CTHH của 2 muối cũng biết được tỷ lệ số mol vừa đủ để tạo ra mỗi muối:
Na2CO3(NaOHCO2nT 2n ); NaHCO3 (NaOHCO2nT 1n ) Ta có sơ đồ đường chéo: Na2CO3 n1 T1= 2 13 1 4T3 NaHCO3 n2 T2 = 1 23 2 12n 1n 2 ; mà : CO2n n 0,3muoái (mol) Na CO2 31n .0,3 0,1 (mol)3 ; NaHCO3n 0,3 0,1 0,2(mol) Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ; 2) Bài tập tương tự: Các bạn tự nghiên cứu nha, áp dụng cho cả trường hợp P2O5 đó