250cm3=0,00025m3
ta có phương trình :
PA-FA=PB
10.2,5-0,00025d=10.2
d=20000N/m3
250cm3=0,00025m3
ta có phương trình :
PA-FA=PB
10.2,5-0,00025d=10.2
d=20000N/m3
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.
Có hai vật có khối lượng m1 và m2. Vật m1 được đặt ở đĩa cân bên trái, vật m2 được treo vào đĩa cân bên phải. Lúc đầu, cân thăng bằng. Sau đó, người ta nhúng vật m2 ngập hoàn toàn trong chất lỏng (hình 15.3). Cân còn thăng bằng nữa hay không? Nếu không thăng bằng thì cân sẽ lệch về phía nào? Vì sao?
2 quả cầu a,b co trọng lượng = nhau nhưng làm = 2 chất khác nhau được treo vào đầu của 1 đòn cứng có trọng lượng không đáng kể và có độ dài 80cm.Lúc đầu đòn cân bằng sau đó nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước .Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 1 đoạn 6x cm về phía điểm b để đòn bẩy cân bằng .Tính x nếu trọng lượng riêng của quả cầu a,b lần lượt là 3.10^4N/m^3,9.10^4N/m^3và trọng lượng riêng của nước là 10^4N/m^3
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào 2 đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2= 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số khối lượng riêng của 2 chất lỏng.
Câu 1:một quả cầu bằng đồng có thể tích 30cm khối được nhúng hoàn toàn trong nước có khối lượng riêng 1000kg/m khối
a,Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu
b,Khoét một lỗ ở giữa quả cầu và hàn kín lại ;sau đó cho quả cầu chìm hoàn toàn trong nước .Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật lúc này là 0,12N .Tính thể tích phần rỗng đã bị khoét đi
Bài 1: Treo một vật vào lực kế để ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N. Nhúng chìm vật vào trong nước thì lực kế chỉ 6,8N
a, Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật khi nhúng chìm vật vào nước
b, Tính thể tích của vật
c, Khi nhúng chìm vật vào một chất lỏng khác thì lực kế chỉ 7,8N. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng này
d, Nêsu nhúng chìm vật vào thủy ngân có trọng lượng riêng d = 136000N/m3 thì vật nổi hay chìm? Tại sao?
Bài 2: Một quả cầu nhôm đặc có bán kính là 4cm, được treo vào một lực kế và nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3, của nước là 1000kg/m3. Tìm:
a, Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu
b, Số chỉ của lực kế
1 quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg , thể tích 370 cm khối treo vào 1 lực kế sau đó nhúng vào nước a) Tính trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước b) lực đẩy Ác-xi-mét lên quả cầu khi chưa nhúng vào nước ( bt trọng lượng riêng của nc là 10000N/m khối )