Bài 3 : Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự chsy trong khí oxi.
Bài 4. Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
Bài 5 . Những điều kiện cần thiết để cho một vật thể cháy và tiếp tục cháy được là gì?
Bài 6. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy , người ta thường trumg vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa , mà không dùng nước . Giải thích vì sao
Hòa tan hoàn toàn 17,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl). Sau phản ứng thu được dung dịch B và 18,48 lít khí hidro thoát ra (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a. Tính các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
2.cho 15,68 l hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở (đktc) có khối lượng là 27,6(g).Tính thành phần % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp
3.một muối ngậm nước cso.CT là CaSO4 , H2O . bt 19,1 (g) mẫu có chứa 4g nước, hãy xác định CT phân tử muối ngậm trên.
4.cho 32,4g kim loại . AL tác dụng với 21,504 lít O2 (đktc)
a) chất nào dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu (g)
b) cho toàn bộ lượng kim loại AL ở trên vào dung dịch axit HCL sau phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)
GIÚP MÌNH GIẢI VỚI !!!!!
CẢM ƠN NHIỀU *CẦN GẤP LẮM Ạ*
Hòa tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ dung dịch HCl sản phẩm tạo thành là ZnCl2 và khí Hidro Hãy:
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và cân bằng phương trình.
b. Tính Thể tích khí thu được (đktc).
c. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y đều có hóa trị 2 bết NTK của A=PTK oxit của Y. lấy 10g hỗn hợp A đem đốt cháy vừa đủ trong 19,6 l không khí ở đktc thu được M g hh B ( gồm 2 oxit)
a) tính giá trị M biết Vo2 chiếm 20% không khí
b) tìm X và Y biết số phân tử o2 phản ứng với Y gấp 2,5 l số phân tử O2 phản ứng với X
Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric (HCl). Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau:
Al + HCl ----> AlCl3 + H2
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên và cân bằng phương trình.
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.
Dùng 44,8 lit không khí phản ứng với 1,344 lit khí propan (C3H8). Tính: a/ Thể tích chất dư. Biết thể tích các khí đo ở đkc và thể tích khí Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí b/ Khối lượng CO2 và H2O thu được
Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh dioxit ( SO2)
a, Viết PTHH
b, Viết phương trình bảo toàn khối lượng
c, Tính khối lượng của Oxi đã phản ứng
d, Tính thể tích Oxi ở đktc đã tác dụng hết với lưu huỳnh
e, Tính khối lượng sinh ra
1. Khử hoàn toàn 24g một oxit khối lượng m bằng H2 dư thu được 16,8g khối lượng m. Xác định tên M và công thức của oxit kim loại M
2. Cho luồng khí H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp X và gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 26,4g hỗn hợp Y. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X
_____________________________________________________
giúp mình với ạ..cảm ơn nhìu..