Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
NT Hồng Ánh

Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng bằng 4cm. Xác định điện tích tác dụng lên q1?

Toàn Phạm
27 tháng 8 2019 lúc 17:33

Tóm tắt: qA=qB=q1=q=2μC; 2.10-6C; AB=6cm=0,06m; x=4cm=0,04m.

Điện tích, định luật Cu-lông

Mình lỡ vẽ hình sai tỉ lệ xin lỗi bạn.

Theo hình vẽ a=\(\frac {AB} {2}\)=3cm=0,03m; AD=BD=\(\sqrt {x^2+a^2}\)=5cm=0,05m

Vì ba điện tích đều dương cùng dấu nên chúng đẩy nhau, nên tại D q1 chịu lực tác dụng từ A và B như hình vẽ

Vậy lực tác dụng lên q1 chính là hợp lực của FBD và FAD

Lại có qA=qB và AD=BD nên FBD=FAD=\(k\frac {|q_Aq_1|} {AD^2}=k\frac {q^2} {AD^2}\)=0,72N (AD=0,05m) (1)

cosϕ =\(\frac {x} {BD}\)=\(\frac {4} {5}\)<=>cos2ϕ=2cos2ϕ-1=\(\frac {7} {25}\)(2)

Hợp lực tác dụng lên q1\(F=\sqrt {F_{AD}^2+F_{BD}^2+2F_{AD}F_{BD}cos2ϕ} \)(3)

Thế (1), (2) vào (3) ta được F=1,152N


Các câu hỏi tương tự
Hồng Thủy Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Kiên
Xem chi tiết
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
ĐQuang
Xem chi tiết
Băng Thần
Xem chi tiết
Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết
Ksjsjs
Xem chi tiết
NT Hồng Ánh
Xem chi tiết