1) Tai 2 diem A, B cach nhau 10cm trong khong khi, dat 2 dien tich q1=q2=-6.10-6C. Xac dinh luc dien truong do 2 dien tich nay tac dung len dien tich q3 = -3.10-8C dat tai C. Viet AC = BC = 15 cm
Một tấm kim loại có khối lượng \(6,4.10^{-15}\)nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang điện tích trái dấu. Điện tich của quả cầu là \(1,6.10^{-17}\)hai tấm kim loại cắt nhau 3cm. Tính HĐT đặt vào hai tấm kim loại đó lấy g=10m/\(s^2\)
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm thì lực tương tác giữa hai điện tích là 10N . Đặt hai điện tích đó trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác vẫn 10N.Xác định độ lớn hai điện tích và hằng số điện môi của dầu ?
Có hai điện tích q1 = + 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 12 cm.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm O của AB.
b/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C cách A 4cm, cách B 16cm.
c/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 8 cm.
d/ Bây giờ đặt điện tích q3 = + 2.10-6 C tại E cách đều AB (EA = EB = 12 cm). Xác định vectơ lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l)
a) Tính điện tích của mỗi quả cầu
b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2
Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là 10N. Đưa 2 điện tích vào dầu và đặt chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính độ lớn của mỗi điện tích và hằng số điện môi của dầu.
Câu 3: Có hai điện tích q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q ở đâu và dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét 2 trường hợp:
a, Hai điện tích q và 4q đặt cố định.
b, Hai điện tích q và 4q đặt tự do.
Giúp mình với ạ, mình cần gấp T.T thứ 7 phải nạp bài rồi hmu hmu =[[
Hai điện tích q1= 16.10–8 C và q2 = 9.10–8 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong không khí. a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trên. b) Xác định điểm N có véctơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại đó bằng nhau c) Xác định cường độ điện trường tại M biết MA = 5 cm, MB = 5 cm. Vẽ hình biểu diễn vecto EM
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng 𝑚 = \(0,4\sqrt{3}\) g, mang điện tích 𝑞 = \(4.10^{-8}\)C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 𝑎 = 6 cm. Cho 𝑔 = 10 \(m\)/\(s^2\). Xác định góc của các sợi dây so với phương thẳng đứng
Cho hai điện tích điểm q1 = 6.10-8 C và q2= -6.10-8 C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 20cm.
1. Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba điểm A, B, N tạo thành một tam giác đều.
2. Trên đường trung trực của AB, cường độ điện trường lớn nhất có giá trị bằng bao nhiêu?
Tại hai điểm AB cách nhau 15cm trong kk có hai điện tích q1=-12.10-6 ,q2=2,5.10-6
-Xđ điểm m khi đó cđđt tổng hợp do 2 điện tích gây ra bằng 0