Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn gia huy

Hai câu thơ

“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

Từ “ mặt trời “ trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Huyền Anh Kute
3 tháng 3 2020 lúc 10:05

- Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai: " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".
( Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời giữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con bé bỏng như một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng. )
- Đây là trường hợp không phải nghĩa gốc phát triển thành nghĩa chuyển, không phải ẩn dụ từ vựng. Đây là hiện tượng chuyển nghĩa tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này, nó là ẩn dụ tu từ. Tác giả gọi em bé là mặt trời, vì theo cảm nhận của tác giả giữa em bé và mặt trời có những nét tương đồng.

Good luck!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
blinkwannable
Xem chi tiết
duong anh
Xem chi tiết
Linhh Tâyy
Xem chi tiết
Thương Thương
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Linh Đào
Xem chi tiết
nguyễn thị thúy hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết