Câu 4: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH;CH=CHCI (II): CH;CH=CH2 (I); CHs-C(CH3)=C(CH;)-C2H3 (IV); CH3CH=C(CH3)2 (III); C,Hs-C(CH3)=CCI-CH3 (V).
Câu 1:Gọi tên thay thế của các anken sau: 1) CH2-CH2 2) CH2=CH-CH3 3) CH2-CH-CH2-CH3 4) CH3-CH=CH-CH3 5) CH3-CH=CH-C(CH3)3
Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là
A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)
Câu 2: Hợp chất nào là ankin?
A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6
Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng
Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B
Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?
A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin
Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là
A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3
Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:
A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2
Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:
A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3
Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là
A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :
A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác
Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:
A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là
A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:
A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:
A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n
Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?
A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4
C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2
Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa
A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất
Viết các phương trình phản ứng sau:
a) Đốt cháy propan (C3H8)
b) Dẫn khí etilen (C2H4) vào dung dịch brom
c) But - 1 - en (CH2=CH - CH2 - CH3) tác dụng với hidroclorua
Thực hiện sơ đồ biến hóa sau
1. C2H5OH -> C2H4 -> CH3-CHO -> C2H5-OH -> CH3-COOH
2. C2H4 -> C2H5OH -> CH3-CHO -> CH3-COOH -> CH3-COO-C2H5
5. Gọi tên (thay thế) của các chất sau:
a. CH 3 – CH 2 – CH – CH 2 – CH 3
CH – CH 3
CH 3
CH 3
b. CH 3 – CH 2 – CH – CH 2 – CH – CH 3
CH – CH 3 CH 3
CH 3
c. (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3
Chất X có công thức : CH3-CH(CH3)-CH=CH2 . Tên thay thế của X là :
A. 2-metylbut-3-en
B. 3-metylbut-1-in
C. 2-metylbut-3-in
D. 3-metylbut-1-en
Polistiren được điều chế theo sơ đồ sau: C6H5 -> C2H5 -> C6H5-CH=CH2 -> PS. Tính khối lượng polistiren thu được từ 66,25kg etylbenzen, (hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%)
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n 2) B. C
n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g