Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Phan

Giúp mk vs nha !!!

1. Nêu cấu trúc đặc trưng cơ bản của NST ở kì giữa của nguyên

2. Trình bày cơ chế hình thành thể tứ bội, tam bội

3. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử mARN

4 . So sánh hiện tượng dị bội và đa bội thể

Ngọc Phụng Bùi Trần
23 tháng 12 2017 lúc 9:58

1. Cấu trúc đặc trưng của NST ở kì giữa là: NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động (eo thứ 1) chia nó thành 2 cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc. 1 số NST còn có eo thứ 2. Mỗi cromatit bao gồm 1 phân tử ADN và protein loại histon.

2. Cơ chế hình thành thể tứ bội: Trong quá trình phát sinh giao tử, 2 cơ thể mang lai có tất cả các cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử (2n). Trong thụ tinh, 2 giao tử đó kết hợp với nhau hình thành hợp tử (4n)

->Thể tứ bội.

Cơ chế hình thành thể tam bội: Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 cơ thể mang lai có tất cả các cặp NST không phân li tạo ra giao tử (2n). Trong thụ tinh, giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường (n) hình thành hợp tử (3n) ->Thể tam bội.

Mai Hiền
23 tháng 11 2020 lúc 10:06

Bạn Ngọc Phùng Bùi Trần đã trả lời câu 1,2 rồi. Cô bổ sung câu 3,4 nhé:

ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotit.

Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần :

1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T 1 gốc đường ribolozo (C5H12O5) 1 gốc axit photphoric (H3PO4).

ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit . Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.

Các ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc(H3PO4)của ribonucleotit này với gốc đường ribolozo của ribonucleotit kia tạo thành chuỗi poliribonucleotit.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Linh Bùi
Xem chi tiết
Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Khải Nguyên Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết
Lan Trịnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
Xem chi tiết