Hoc24 đã có một ngân hàng các câu hỏi trắc nghiệm, em có thể tham khảo nhé
Chúc em học tốt!
Hoc24 đã có một ngân hàng các câu hỏi trắc nghiệm, em có thể tham khảo nhé
Chúc em học tốt!
Môn: địa lí 9 Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ
A. đất phù sa và đất ferlit. B. đất badan và đất xám. C. đất xám và đất phù sa. D. đất badan và đất feralit.
Câu 3. Nhà máy thủy điện nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Yaly. B. Sông Hinh. C. Trị An. D. Thác Bà.
Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
A. điều. B. hồ tiêu. C. cà phê. D. cao su.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa. C. Bình Dương. D, Đồng Nai.
Câu 6. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là
A. xuất nhập khẩu. B. du lịch sinh thái. C. giao thông, vận tải. D. bưu chính, viễn thông.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ?
A. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. B.Lao động có chuyên môn kỹ thuật.
C. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa khô
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ?
A. Ô nhiễm bị môi trường và dốc. B. Sông ngòi ngắn
C. Diện tích rừng tự nhiên ít khoáng sản C. Long An. D. Sóc Trăng.
Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
A. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.
Câu 10. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là
A. dịch vụ hàng hải. B. tài nguyên dầu khí. C. nguồn lợi thủy hải sản. D. tài nguyên du lịch biển.
Câu 11. Loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B, đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D, đất cát ven biển.
Câu 12. Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bình Dương. B. Tây Ninh. C. Bình Thuận. D. Long An
Câu 13. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Long An. D. Sóc Trăng.
Câu 14. Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. B. gạo, hàng may mặc, nông sản.
C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. gạo hàng tiêu dùng, hàng thủ công.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước. B.Diện tích trồng lúa lớn nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất. D. San lượng lúa cả năm lớn nhất.
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Khí hậu cận xích đạo. B. Diện tích tương đối rộng.
C. Địa hình thấp, bằng phẳng. D. Giàu tài nguyên khoáng sản
Nhận định đúng nhất về ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ
A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. cơ sở hạ tầng ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.
C. dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả.
D. các hoạt động dịch vụ ít được chú trọng: thương mại, ngân hàng, tín dụng....
I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Vùng TDMNBB là địa bàn cư trú của bao nhiêu dân tộc ít người?
15 dân tộc
Trên 30 dân tộc
25 dân tộc
20 dân tộc
Câu 2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây nguyên
Câu 3. Làng, ấp, bản, buôn…là tên gọi các điểm dân cư ở
A. thành thị
B. đồng bằng
C. đồi núi
D. nông thôn.
Câu 4. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta là
có nhều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp
Tỉ lẹ lao động làm việc ở thành thị cao
Năng suất lao động cao
Đông, chất lượng ngày càng nâng cao.
Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới không thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo
lao động
ngành
lãnh thổ
thành phần kinh tế
Câu 6. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta tập trung ở
Tây Nguyên
Trung du miền núi Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Đông Nam Bộ
Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái?
Thủy sản
Nông nghiêp
Lâm nghiệp
Du lịch.
Câu 8. Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta hiện nay là
Kiên Giang và Long An
Đồng Tháp và An Giang
Cà Mau và An Giang
Ninh Thuận và Bình Thuận
Câu 9. Các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa.
B. Uông Bí, Cà Mau, Sơn La
C. Ninh Bình, Phú Mĩ, Phả Lại.
D. Phả Lại, Trị An, Cà Mau.
Câu 10. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển :
A.Vì vận chuyển đường ống nhanh,an toàn, hiệu quả.
B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu mỏ.
C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu khí.
D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng
A. thứ hai thế giới B. thứ nhất thế giới. .
C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.
Câu 12. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nông – lâm - thủy sản
Câu 13. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. Chịu tác động rất lớn của biển
B. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn
Câu 14. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm:
A. Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
B. Giải quyết những hạn chế và phát huy thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 15: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa:
A. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
B. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng.
C. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
D. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C.Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển
D.Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Câu 17. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Giá trị hàng xuất khẩu đứng thứ hai ở nước ta.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.
D. Số dân vào loại trung bình.
Câu 19. Khó khăn về tự nhiên nào đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. có nhiều đồng cỏ nhưng quy mô nhỏ.
C. công tác vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn.
D. nhu cầu thị trường không lớn.
Câu 20: Đất nông nghiệp ở ĐBSH ngày càng thu hẹp do:
A. Dân số đông và gia tăng nhanh
B. Đất được dùng để xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
C.Đất chuyên dùng và thổ cư mở rộng.
D. Đất lâm nghiệp ngày một tăng.
Thông báo về cuộc thi môn Địa Lý -Vòng 1: Sớm hơn dự định 1 tí
Quy chế cuộc thi:Cuộc thi Địa lý do Trần Thọ Đạt tổ chức | Học trực tuyến
Link để làm bài thi:Vòng 1-Sơ loại | Học trực tuyến
*Lưu ý:
+ Có thể bị sai một số lỗi chính tả : Mong các bạn chịu khó đọc không hiểu thì hỏi mình
+Làm bài trình bày rõ ràng nhé
+8 điểm trắc nghiệm dễ kiếm nên tự làm và cẩn thận để ăn trọn điểm
+ Tuyệt đối không gian lận
*Thời gian thi: 4 ngày kể từ lúc này
*Phần thưởng : Thông báo sau
Thi tốt!
P/S: Nếu thắc mắc về điểm có thể hỏi mình vì có lẽ mình cộng điểm nhầm
I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Vùng TDMNBB là địa bàn cư trú của bao nhiêu dân tộc ít người?
A.15 dân tộc
B.Trên 30 dân tộc
C.25 dân tộc
D.20 dân tộc
Câu 2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A.Đông Nam Bộ
B.Đồng bằng sông Hồng
C.Bắc Trung Bộ
D.Tây nguyên
Câu 3. Làng, ấp, bản, buôn…là tên gọi các điểm dân cư ở
A. thành thị
B. đồng bằng
C. đồi núi
D. nông thôn.
Câu 4. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta là
A.có nhều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp
B.Tỉ lẹ lao động làm việc ở thành thị cao
C.Năng suất lao động cao
D.Đông, chất lượng ngày càng nâng cao.
Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới không thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo
A.lao động
B.ngành
C.lãnh thổ
D.thành phần kinh tế
Câu 6. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta tập trung ở
A.Tây Nguyên
B.Trung du miền núi Bắc Bộ
C.Bắc Trung Bộ
D.Đông Nam Bộ
Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái?
A.Thủy sản
B.Nông nghiêp
C.Lâm nghiệp
D.Du lịch.
Câu 8. Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta hiện nay là
A.Kiên Giang và Long An
B.Đồng Tháp và An Giang
C.Cà Mau và An Giang
D.Ninh Thuận và Bình Thuận
Câu 9. Các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa.
B. Uông Bí, Cà Mau, Sơn La
C. Ninh Bình, Phú Mĩ, Phả Lại.
D. Phả Lại, Trị An, Cà Mau.
Câu 10. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển :
A.Vì vận chuyển đường ống nhanh,an toàn, hiệu quả.
B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu mỏ.
C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu khí.
D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng
A. thứ hai thế giới B. thứ nhất thế giới. .
C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.
Câu 12. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nông – lâm - thủy sản
Câu 13. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. Chịu tác động rất lớn của biển
B. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn
Câu 14. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm:
A. Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
B. Giải quyết những hạn chế và phát huy thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 15: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa:
A. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
B. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng.
C. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
D. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C.Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển
D.Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Câu 17. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Giá trị hàng xuất khẩu đứng thứ hai ở nước ta.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.
D. Số dân vào loại trung bình.
Câu 19. Khó khăn về tự nhiên nào đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. có nhiều đồng cỏ nhưng quy mô nhỏ.
C. công tác vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn.
D. nhu cầu thị trường không lớn.
Câu 20: Đất nông nghiệp ở ĐBSH ngày càng thu hẹp do:
A. Dân số đông và gia tăng nhanh
B. Đất được dùng để xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
C.Đất chuyên dùng và thổ cư mở rộng.
D. Đất lâm nghiệp ngày một tăng.
Hải Phòng có những điều kiện thận lợi nào để phát triển và trở thành một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nước ?
Bài 2: Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất và nêu nhận xét về thực trạng sử dụng đất ở Hoà Bình.
Đất tự nhiên | 4662 km2 |
Đất nông nghiệp | 667 km2 |
Đất lâm nghiệp | 1943 km2 |
Các loại đất khác | 2052 km2 |
giúp em với mai em thi rồi mn ơi huhu
Ai có đề thi thử vào lớp 10 môn địa cho mình xin với